Cuộc sống khó khăn, nhận thức và kỹ năng sống hạn chế đã khiến không ít phụ nữ, em gái, nhất là những phụ nữ, em gái người dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa rơi vào cạm bẫy của những đối tượng buôn bán người, sống cuộc sống “đày ải nơi trần gian”. Thời gian vừa qua, với sự vào cuộc của cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội, nhiều nạn nhân đã được cứu thoát trở về, bước đầu hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống.
Thời gian vừa qua, bạo lực tình dục đã trở thành nỗi ám ảnh với nhiều phụ nữ, trẻ em gái, trong đó có phụ nữ trẻ em gái ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Điều đáng nói, các biện pháp bảo vệ các nạn nhân này hiện còn nhiều bất cập, khiến công tác phòng chống bạo lực tình dục ngày càng khó khăn.
Thời gian qua, để giúp nạn nhân bị buôn bán người tái hòa nhập cộng đồng, nhiều chính sách hỗ trợ học nghề, tạo việc làm, khám chữa bệnh,... đã được ban hành, thực hiện. Nhưng do còn nhiều bất cập, nhất là nguồn kinh phí hạn hẹp nên việc tái hòa nhập cho nạn nhân bị buôn bán vẫn rất khó khăn.
Vừa qua, đại diện lãnh đạo Vụ Địa phương II, Ủy ban Dân tộc đã phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum, Phòng Dân tộc huyện Đăk Glei đến thăm hỏi chị Y Nhiêu (dân tộc Giẻ Triêng) trú tại thôn Pêng Siêl, xã Đak Pét, nạn nhân bị bạo hành dã man gây phẫn nộ trong dư luận thời gian qua.
Chất độc da cam/Dioxin đã để lại nỗi đau cho hàng triệu người Việt Nam, trong đó có rất nhiều nạn nhân là người DTTS đang sinh sống ở vùng khó khăn.
Suốt nhiều năm qua, dù các ngành chức năng quyết liệt ngăn chặn nhưng tình hình tội phạm mua bán người ở nước ta vẫn diễn biến phức tạp. Hậu quả là không ít người vô tội bị lừa bán qua biên giới. Đối với các nạn nhân được giải cứu, di chứng tâm lý cũng rất nặng nề khi họ khó tái hòa nhập với cộng đồng...
Công an tỉnh Lào Cai vừa phối hợp với lực lượng Bộ đội biên phòng tiếp nhận 7 nạn nhân là người Việt Nam bị lừa bán sang Trung Quốc.