Nếu như người Tây Nguyên có nhà rông là niềm tự hào, thì người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn có nhà gươl để chào đón các vị khách phương xa tới thăm bản làng. Trên vách gươl của người Cơ Tu, có nhiều hình tượng kiến trúc đặc trưng được chạm khắc sinh động, tái hiện lại cuộc sống của đồng bào vùng cao. Song ấn tượng nhất là hình tượng con hổ được chạm khắc tinh vi, biểu thị cho sức mạnh và uy quyền của một ngôi làng.
Đồng bào dân tộc Cơ-tu tỉnh Quảng Nam hiện đang sinh sống chủ yếu ở 3 huyện Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang. Các buôn làng của người Cơ-tu dù giàu hay nghèo đều có nhà Gươl.
Sắc màu 54 -
Tiêu Dao - Bảo Anh -
21:19, 10/10/2024 Thấp thoáng trong những đồi sim tại Khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng là những ngôi nhà moong, nhà gươl vươn mình giữa trời xanh mây trắng. Đây là thành quả đáng ghi nhận từ Dự án xây dựng Làng Văn hóa truyền thống các DTTS huyện A Lưới thuộc Dự án 6, Chương trình MTQG 1719 đã và đang triển khai tại vùng DTTS của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ai đến thôn Ka Noonh, thuộc xã A Xan, huyện Tây Giang (Quảng Nam) cũng phải thán phục, trầm trồ trước di sản tạo hình của chính nghệ nhân tài hoa Kêr Tíc và bà con trong làng Ka Noonh sáng tạo. Ngôi nhà làng ấm áp, xinh xắn giữa rừng là nơi trở về của các già làng, bà con khi có dịp lễ hội, thêm một điểm nhấn thu hút du khách khi đến với “Vương quốc pơ mu”, khám phá và trải nghiệm những tinh hoa văn hóa của đồng bào Cơ Tu ở vùng cao xứ Quảng.
Sắc màu 54 -
Pơloong Plênh- Ngọc Ánh -
15:21, 10/10/2021 Trong không gian kiến trúc của nhà sàn, nhà dài, gươl và nhà mồ của người Cơ Tu chứa đựng nhiều giá trị độc đáo mang tính nhân văn sâu sắc nhằm giáo dục con cháu trong làng sống đoàn kết, quý trọng, bảo vệ “mẹ đại ngàn” rừng núi.
Năm học mới này, học trò Cơ Tu tại xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) được học online tại một lớp học vô cùng đặc biệt - lớp học tại nhà Gươl.