Chiều mùa thu trên biên giới huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, con đường trải dài hai hàng cây rợp mát bóng, từng cơn gió thổi mát nhẹ vờn trên những bụi cỏ ven đường. Trên khu vực khoảng sân rộng của điểm Trường Tiểu học Tuyên Bình, nơi có một lớp học tình thương do cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Tuyên Bình, Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An đang trực tiếp phụ trách đứng lớp giảng dạy, những đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên đủ mọi lứa tuổi đang nô đùa nhộn nhịp, thoăn thoắt bước từng tốp vào lớp.
Để chuẩn bị đón học sinh ở các điểm trường lẻ về điểm trường chính học tập trong năm học 2021-2022, các thầy cô giáo và phụ huynh học sinh ở các bản vùng cao Nghệ An đã phải đi tìm tranh, tre, nứa trong thôn, bản làm nguyên vật liệu để sửa sang lại phòng ở, giường ngủ cho học sinh bán trú. Trong hoàn cảnh khó khăn, thì những người thầy trên bục giảng lại bất đắc dĩ trở thành những tay thợ mộc lành nghề.
Giáo dục -
Quỳnh Trâm -
20:38, 14/03/2022 Những người thầy miền xuôi ban đầu vì nhiệm vụ mà lên vùng cao cắm bản dạy học. Nhưng rồi nghĩa tình với miền núi ngày một sâu nặng, coi bản làng là nhà, coi học sinh như những đứa con. Sau hàng chục năm, những người thầy ở huyện miền biên Mường Lát (Thanh Hóa) vẫn kiên trì bám bản "gieo chữ", không nề hà vất vả.
Giáo dục -
Quỳnh Chi -
19:00, 20/11/2020 Trường Phổ thông Cao Sơn gồm 2 cấp học THCS và THPT nằm trên đỉnh núi Phà Hé ở xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, nơi có độ cao hơn 1.100m so với mực nước biển. Nơi đây, suốt nhiều năm qua có những người thầy luôn miệt mài đưa con chữ đến với học trò vùng cao nhiều gian khó.
Giáo dục -
Hoàng Thùy -
10:00, 18/11/2022 Gần chục năm rong ruổi khắp buôn làng, đến từng nhà học trò nghèo tặng đồ dùng học tập, tâm tình chia sẻ với phụ huynh, thầy Mai Văn Chuyền, giáo viên Trường THCS Ngô Mây, xã Ea M’droh, huyện Cư M’Gar, tỉnh Đăk Lăk đã tạo lập thói quen học bài, tạo động lực giúp trẻ em nghèo vùng sâu tiếp tục tìm con chữ, viết tiếp ước mơ tươi sáng.