Kinh tế -
Phạm Tiến -
11:59, 21/08/2024 Vùng đồng bào DTTS có nhiều tiềm năng, lợi thế về thiên nhiên, khí hậu, bản sắc văn hóa truyền thống các DTTS để khai thác phát triển du lịch cộng đồng. Để biến lợi thế đó thành sinh kế, giúp đồng bào thoát nghèo, chính quyền địa phương, đồng bào DTTS ở Thừa Thiên Huế đã và đang triển khai nhiều cách làm hiệu quả.
Thời gian gần đây, nhờ nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), đồng bào DTTS ở các huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế như Nam Đông, A Lưới đã mạnh dạn phát triển kinh tế, từ đó từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Sau ba năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Thừa Thiên Huế đã tập trung các nguồn lực, triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án thành phần của Chương trình. Từ đó, tạo sinh kế, giúp người dân từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên xóa đói, giảm nghèo.
Media -
Thúy Hồng -
22:49, 28/08/2023 Lễ hội Mừng lúa mới là một nghi lễ quan trọng trong đời sống của đồng bào Cơ Tu, xã Thượng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thể hiện sự biết ơn đối với các thần linh đã che chở mang lại cuộc sống ổn định, bản làng được mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719, vùng đồng bào DTTS huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) đã có nhiều thay đổi tích cực. Với việc đầu từ cơ sở hạ tầng, hỗ trợ mô hình sinh kế, nhà ở, nước sinh hoạt…, đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở Nam Đông hiện nay còn 18%...
Dân tộc Cơ Tu cư trú chủ yếu ở phía Bắc dãy Trường Sơn, tập trung nhiều nhất tại tỉnh Quảng Nam cùng một số ít ở tỉnh Thừa Thiên Huế và nước bạn Lào. Trong đó, Quảng Nam là nơi sinh sống của 74,2% tổng số người Cơ Tu tại Việt Nam, tập trung ở 3 huyện Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang.
UBND huyện Nam Đông đã ban hành Quyết định số 571/QĐ-UBND công nhận Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện giai đoạn 2024 - 2028.
A Lưới và Nam Đông (Thừa Thiên Huế) là 2 huyện miền núi có nhiều thành phần DTTS sinh sống như Pa Cô; Tà Ôi; Cơ Tu; Bru-Vân Kiều…Với địa hình và thời tiết đặc thù; cùng với văn hóa truyền thống đa sắc màu của các dân tộc nên A Lưới và Nam Đông đang có sức hấp dẫn đặc biệt với khách du lịch. Theo đó, các địa phương đã tranh thủ nguồn lực từ các chương trình, chính sách dân tộc đầu tư, quảng bá bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS.
Xã hội -
Kim Anh -
14:25, 20/09/2022 Vừa qua, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh cùng Trường THCS Dân tộc Nội trú Nam Đông, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Đông tổ chức Hội nghị tập huấn, truyền thông giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản vị thành niên, giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong trường học năm 2022 tại huyện Nam Đông.
Những hộ gia đình được vay vốn ưu đãi để phát triển kinh tế hay những căn nhà được xây dựng từ nguồn hỗ trợ vốn vay ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP đã mở ra cơ hội mới giúp đồng bào DTTS ở các huyện miền núi A Lưới, Nam Đông (Thừa Thiên Huế) có cơ hội an cư, thoát nghèo.
Ngày 21/8, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã tái hiện Lễ hội Mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Cơ Tu xã Thượng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, trong chương trình Ngày hội văn hóa dân tộc Cơ Tu huyện Nam Đông.
Những lớp truyền dạy cồng chiêng, múa tung tung da dá được thực hiện và duy trì thường xuyên thời gian qua, đang góp phần tích cực trong việc gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Cơ Tu gắn với phát triển du lịch cộng đồng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân tại huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế).