Kinh tế -
Thúy Hồng -
09:53, 13/09/2021 Những năm qua, nhờ sự hỗ trợ của địa phương cùng với sự năng động của các HTX, các mô hình kinh tế tập thể (KTTT) trên địa bàn huyện Tràng Định (Lạng Sơn) đã phát huy được hiệu quả. Từ thực tế mô hình KTTT, trọng tâm là Tổ hợp tác, Hợp tác xã (HTX) đã góp phần thay đổi tư duy sản xuất cho người nông dân, từ phương thức sản xuất tự phát, nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa, liên kết bao tiêu sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản địa phương.
Kinh tế -
Thiên An -
18:17, 04/09/2021 Tại thời điểm này, số lượng xe và chủ hàng từ nhiều địa phương dồn lên các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn để thực hiện xuất, nhập khẩu hàng hóa rất lớn, dẫn tới nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh cao...
Xã hội -
Sông Lam -
15:06, 31/08/2021 Để giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong vùng DTTS của tỉnh, Ban Dân tộc Lạng Sơn đã triển khai, thực hiện một số mô hình điểm, đem lại kết quả khả quan.
Thôn Hin Đăm, xã Kiên Mộc, trước đây là một trong những thôn đặc biệt khó khăn của huyện Đình Lập. Nhờ đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng đã góp phần thay đổi bộ mặt của thôn.
Kinh tế -
Hồng –Thúy -
17:41, 26/08/2021 Hơn chục năm trở lại đây, người nông dân xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) đã mở rộng diện tích chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng sen lấy củ. Với sự mạnh dạn thay đổi này, không những mang đến cho Hòa Cư một vẻ đẹp riêng hiếm thấy, mà sen còn trở thành 1 trong 3 cây trồng chủ lực của xã, đem lại nguồn thu đáng kể cho người dân địa phương.
Tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với hành trang là những giải thưởng lớn trong các cuộc thi độc tấu sáo trúc toàn quốc, chàng trai người Nùng Trương Xuân Tự rời Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh lập nghiệp. Sau những đêm biểu diễn trở về nhà với cây sáo trúc, anh cảm thấy nhớ quê hương da diết. Tình yêu quê hương đã kéo anh rời phồn hoa phố thi để trở lại với bản làng, tiếp tục cuộc hành trình mang những thanh âm tinh túy dâng đời.
Sắc màu 54 -
Tuyết Mai-Thúy Hồng -
08:05, 15/08/2021 Xã Cao Minh, huyện Tràng Định (Lạng Sơn) là địa phương có hơn 60% hộ là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Để bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống, trong đó có trang phục của đồng bào Mông, chính quyền và người dân nơi đây đang có nhiều cách làm hay, hiệu quả.
Ngày 11/8, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã có văn bản số 2852 /BVHTTDL-VHDT gửi UBND tỉnh Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh và Vĩnh Phúc về việc quyết định tạm dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI tại tỉnh Lạng Sơn, năm 2021.
Sức khỏe -
Tuấn Trình -
20:21, 02/08/2021 Để thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch Covid-19 và kịp thời tiếp nhận người lao động từ vùng có dịch trở về địa phương, UBND tỉnh Lạng Sơn đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành liên quan lên phương án tổ chức đón người lao động từ vùng dịch có nhu cầu trở về nơi cư trú một cách an toàn.
Ngày 30/7, Tổ Công tác của Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn (Tổ Công tác) đã thực hiện kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kết luận, chỉ đạo của UBND tỉnh, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh tại Ban Dân tộc tỉnh.
Xã Tú Mịch, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) "về đích" nông thôn mới (NTM) năm 2020; toàn xã có 6 thôn thì có 5 thôn đạt chuẩn, trừ thôn Bản Phải, dù rằng đây là thôn có điều kiện kinh tế khá nhất của xã. Nguyên nhân là do thôn còn chưa đạt tiêu chí về an ninh trật tự. Cũng tại thôn này, người dân luôn tụ tập đòi chính quyền đưa thôn trở lại thôn vùng III, không chịu thoát nghèo chỉ vì chiếc thẻ bảo hiểm y tế.
Sáng ngày 20/7/2021, tại huyện Chi Lăng, UBND tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức Lễ ra quân Phát triển kinh tế số tỉnh Lạng Sơn năm 2021. Tham dự Lễ ra quân có ông Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn; bà Đoàn Thị Hậu, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel và đại diện lãnh đạo UBND một số huyện trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Tin tức -
Cát Tường -
10:07, 01/07/2021 Để đảm bảo Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2021 diễn ra an toàn, nghiêm túc. Cùng với các địa phương trong cả nước, các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Điện Biên, Phú Thọ, Đắk Lắk đã và đang chuẩn bị đầy đủ các điều kiện phục vụ kỳ thi, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Báo Dân tộc và Phát triển điện tử ra ngày 9/4/2021 có đăng tải bài viết “Nhiều bất cập trong quản lý, khai thác hồ Bản Quyền” tại thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Sau khi báo đăng tải, ngày 14/6/2021, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà đã ký quyết định số 1164/QĐ-UBND về việc thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi công trình thủy lợi, thủy điện Bản Quyền, huyện Văn Quan (QĐ 1164).
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp -
14:51, 07/06/2021 Tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để nông sản Việt Nam xuất khẩu qua cửa khẩu. Trong đó, tỉnh đặc biệt ưu tiên phân luồng và giải quyết thủ tục đối với những nông sản có thời gian bảo quản ngắn ngày là các loại hoa quả như: thanh long, vải thiều, chôm chôm...
Bạn đọc -
Hiếu Anh -
11:54, 07/06/2021 Công ty TNHH MTV XNK Phương Nam (sau đây gọi tắt là Công ty Phương Nam) có địa chỉ tại phường Chi Lăng, TP. Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Ngành nghề đăng ký sản xuất, kinh doanh chính của Công ty là may mặc, với sản phẩm thân thiện môi trường. Tuy nhiên, những năm gần đây, Công ty này liên tục bị người dân trên địa bàn tố gây ô nhiễm môi trường.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
11:05, 01/06/2021 Để nâng cao giá trị kinh tế của cây thạch đen, chính quyền huyện Tràng Định (Lạng Sơn) đã tìm các giải pháp giúp người nông dân xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm, hình thành, phát triển các vùng sản xuất tập trung. Nhờ đó hiện nay, cây thạch đen trở thành cây chủ lực, giúp người dân nơi đây có thêm thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Khu nhà ở của dòng họ Vi ở thôn Bản Chu, xã Khuất Xá, huyện Lộc Bình (tỉnh Lạng Sơn)- dòng họ 14 đời trấn ải biên cương, một thời được coi là “biệt phủ” nguy nga tráng lệ. Tiếc thay, theo thời gian, khu “biệt phủ” ấy hiện chỉ còn là những tàn tích; thế hệ con cháu họ Vi cũng không có ai sinh sống lập nghiệp ở vùng đất này....
“Mẹ là tượng đài trong trái tim chúng con, là tấm gương ngời sáng về tình nhân ái, đức hi sinh, chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con cháu. Cả đời mẹ tần tảo vượt qua biết bao gian khó để chúng con có ngày hôm nay. Con tự hào được làm con của mẹ”. Bà Nông Thị Phượng, 67 tuổi, Chi hội trưởng Chi hội Bảo tồn dân ca huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn nghẹn ngào khi nói về người mẹ của mình-Nghệ nhân Nhân dân Mỗ Thị Kịt trong cảm xúc chất chứa tin yêu và niềm tự hào sâu sắc.
Lợi dụng cư dân biên giới chủ yếu là người dân tộc thiểu số, với trình độ dân trí còn hạn chế, các đối tượng “đầu nậu” đã bỏ ra từ 5 - 10 triệu thuê người dân địa phương để đưa một người qua biên giới. Điều này, khiến nhiều người bất chấp nguy hiểm và trở thành mắt xích trong các đường dây phạm tội.