Ngày 17/1, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh đã khánh thành Phòng xét nghiệm An toàn sinh học cấp độ 3 (BSL-3), do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ các thiết bị chính với tổng giá trị 200 triệu yên (gần 40 tỷ đồng).
Bà Katalin Kariko, nhà nữ khoa học người Hungary, là một trong những người tiên phong với công nghệ mRNA, công nghệ được Pfizer/BioNTech và Moderna sử dụng để sản xuất vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, ý tưởng trị giá hàng tỷ USD và cứu hàng triệu người ấy đã từng khiến bà gặp nhiều thất bại. Bà sẽ có mặt tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học VinFuture từ ngày 18 đến 21/1 tới để lan tỏa thông điệp về những nỗ lực phi thường trong nghiên cứu khoa học.
Cậu bé Joshua Martinangeli, 7 tuổi bị ốm nên không thể đến trường. Nhưng cậu học sinh người Đức này vẫn có thể tương tác với giáo viên và bạn học của mình thông qua một robot đại diện ngồi trong lớp thay cho cậu và gửi tín hiệu nhấp nháy khi cậu có điều gì đó muốn nói.
Nếu bệnh nhân duy trì được sự sống sau ca phẫu thuật, đây sẽ là bước đột phá giúp giải quyết tình trạng thiếu trầm trọng nguồn nội tạng hiến tặng trên thế giới.
The Guardian ngày 9/1 đưa tin, các nhà khoa học Cộng hòa Cyprus đã phát hiện ra một biến thể mới, tạm gọi là Deltacron, mang các dấu hiệu di truyền của chủng Omicron và Delta.
YouTube, Instargam, Facebook, Podcast… ngày càng nổi trội với tư cách là những hệ sinh thái tích hợp bên trong các không gian số, không chỉ là nơi chia sẻ thông tin của người sử dụng một cách dễ dàng, nhanh chóng, mà còn là không gian thuận lợi cho nhiều sáng tạo văn hóa - nghệ thuật.
Các nhà khoa học Pháp đã phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 chứa 46 đột biến, biến thể này có khả năng kháng vaccine và lây nhiễm cao hơn chủng gốc.
Năm 2022, bầu trời đêm hứa hẹn sẽ chứa đầy những kỳ quan vũ trụ. Dưới đây là một số hiện tượng thiên văn đẹp nhất mà những người yêu bầu trời cần lưu nhớ để quan sát trong năm nay.
Công ty DSruptive Subdermals của Thụy Điển, chuyên về vi điện tử cấy ghép, mới đây đã phát triển một loại chứng nhận tiêm phòng Covid-19 dưới dạng một chip điện tử cấy dưới da.
Trung tâm Khuyến nông tỉnh vừa tổ chức Hội thảo khoa học: “Ứng dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật (KH-KT) trong chăn nuôi bò hướng thịt tại các xã khó khăn, DTTS tỉnh Ninh Thuận”. Dự án thực hiện từ năm 2018 đến đầu năm 2022, triển khai tại 3 xã: An Hải (Ninh Phước), Mỹ Sơn (Ninh Sơn) và Phước Thắng (Bác Ái).
Tại Cuộc thi Sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc năm 2021, đề tài “Chiến dịch Điện Biên Phủ” của nhóm học sinh Trường PTDTBT Tiểu học Nậm Mòn 1 (Bắc Hà, Lào Cai) đoạt giải Đặc biệt.
Ngày 28/12, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021, thuộc các lĩnh vực cơ chế chính sách, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng, tôn vinh nhà khoa học, hội nhập quốc tế.
Ngày 28/12, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP. Cần Thơ phối hợp với Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ thuộc Bộ KH&CN, Thành đoàn Cần Thơ và các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn trực tuyến về Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo vùng Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần 2 với chủ đề “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Tận dụng cơ hội, tạo đà bứt phá”.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết họ đã phát triển cỗ máy trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới có thể buộc tội và truy tố tội phạm.
Nền tảng số Make in Vietnam được coi là hạ tầng mềm của không gian số, giúp giải quyết các bài toán của chuyển đổi số, tạo lập và lưu trữ dữ liệu người dùng, tạo đòn bẩy để các doanh nghiệp công nghệ của Việt Nam hội nhập quốc tế.
Tỷ phú Yusaku Maezawa cùng phi hành đoàn hạ cánh xuống Kazakhstan sau khoảng 12 ngày trải nghiệm và ghi hình cuộc sống trên không gian.
Theo Báo cáo của Liên đoàn Robot Quốc tế (IFR), sự tăng trưởng của ngành chế tạo robot công nghiệp dự đoán sẽ tiếp tục trong năm 2022 và 2023, hơn 500.000 robot được lắp đặt mỗi năm trên toàn thế giới năm 2024.
10 gương mặt xuất sắc và 20 nữ sinh viên tiêu biểu được chọn để trao giải Quả cầu vàng với thành tích xuất sắc trong lĩnh vực khoa học công nghệ.
Một nghiên cứu mới cho thấy trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dự báo một người sẽ mất trí sớm hơn 2 năm. Các nhà nghiên cứu hy vọng công nghệ này sẽ giúp làm giảm chẩn đoán sai và giúp bác sĩ nắm bắt tình trạng bệnh sớm hơn.
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) chính thức công bố “Báo cáo Internet, tài nguyên Internet Việt Nam 2021” với chủ đề "Internet for all", trong đó, chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng địa chỉ giao thức Internet thế hệ mới (IPv6).