Nếu như trước đây nói đến cây bồn bồn - loại đặc sản chế biến thành những món ăn độc đáo của miền Tây Nam Bộ, thì người ta nhắc ngay đến Cà Mau, nhưng ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng cũng có một “vương quốc” bồn bồn với quy mô trên 100ha, đã và đang mang lại cuộc sống ổn định cho hàng trăm hộ dân từ nguồn tài nguyên thiên nhiên tưởng chừng như đã bị lãng quên.
Trung tá Hoàng Quang Trung, dân tộc Nùng, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) về nghỉ hưu cuối năm 2015 đã quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương và ông đã thành công với việc trồng cây sở chè trên vùng núi Mẫu Sơn.
Mới đây, tại TP. Hải Phòng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức Hội thảo chăn nuôi với chủ đề “Truyền thông tài liệu về thực hành quản lý tốt và an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm”.
Công ty CP Đường Quảng Ngãi đã phối hợp cùng Công ty Phân bón Việt Nhật (JVF) lập bản đồ hiện trạng dinh dưỡng trong đất trên vùng nguyên liệu mía lớn nhất nước. Việc thành lập bản đồ hiện trạng dinh dưỡng đất, góp phần quan trọng để phát triển được vùng nguyên liệu hiệu quả và bền vững.
Từ ngày 27-28/11, tại TP. Hồ Chí Minh, diễn ra Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) bàn về những giải pháp phát triển công nghệ Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) thông qua kết nối các thành phần bên trong hệ sinh thái từ viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ, startup đến cộng đồng. Sự kiện do Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức.
Mới đây, tại Quảng Trị, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng 6 tỉnh miền Trung chịu thiệt hại nặng nề nhất do bão lũ đã tổ chức Hội nghị nhằm thúc đẩy phục hồi sản xuất nông nghiệp.
Tận dụng những tiềm năng, lợi thế của vùng trung du, miền núi, nhiều nông dân ở khắp các huyện, xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã chủ động đầu tư, phát triển mô hình nông nghiệp quy mô lớn. . Cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính quyền, cán bộ khuyến nông xuống cơ sở "cầm tay chỉ việc" để chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân tiếp cận với giống, kỹ thuật canh tác mới. Theo đó, các mô hình đã mang lại kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh, nhiều hộ nông dân ở Phú Thọ từ đó thoát khỏi đói nghèo, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Vừa qua, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã tổ chức Hội thảo “Vai trò Khoa học và Công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030”. Nhiều mô hình hay, cách làm tốt đã được nêu ra tại Hội thảo. Tuy nhiên, để hoạt động KH&CN thực sự đồng hành với bà con vùng DTTS và MN, vẫn còn nhiều việc cần làm.
Những quả thận được các nhà khoa học “sản xuất” bằng phương pháp in 3D tại Australia đang hứa hẹn nhiều hy vọng cho những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối khi có thể được cấy ghép thận nhân tạo thay vì sẽ phải xếp hàng chờ được hiến tạng.
Nhằm thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai, trong giai đoạn 2020 - 2025, Tiền Giang có kế hoạch chuyển đổi khoảng 7.700 ha đất canh tác lúa sang trồng cây ăn quả hoặc nuôi thủy sản.
Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2025” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định thực hiện trong thời gian 10 năm (từ 2016 - 2025), qua 5 năm thực hiện đã tạo được một số điểm sáng về ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất. Tuy nhiên hiện tại, việc triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp cao ở vùng DTTS vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa thực sự bền vững.
Hợp tác xã (HTX) Rau sạch Yên Dũng, huyện Yên Dũng là đơn vị đầu tiên trong tỉnh Bắc Giang ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất nông nghiệp. Các sản phẩm tạo ra nổi tiếng với thương hiệu sạch, an toàn, hiệu quả, lợi nhuận kinh tế cao. Các mô hình của HTX Rau sạch Yên Dũng đang được nhiều HTX khác trong tỉnh học tập, làm theo.
Cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, hình thành các mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) còn chú trọng đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KH-KT), từng bước nâng cao chất lượng nguồn giống cũng như giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp cho người dân địa phương.
Trong môi trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, nhiều em học sinh đã bộc lộ niềm đam mê và khả năng sáng tạo khoa học kỹ thuật để tạo ra những sản phẩm mang tính ứng dụng cao vào cuộc sống. Tại Trường THPT chuyên Hùng Vương (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), cô học trò Lê Nhật Minh, lớp 11C2A là một ví dụ. Em vừa xuất sắc giành tấm Huy chương Vàng Olympic Phát minh và Sáng tạo thế giới 2020 (WICO).
Ngày 20/11/2020 tại Mèo Vạc (Hà Giang), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề “Phát triển chăn nuôi lợn bản địa các tỉnh miền núi phía Bắc”.
Mô hình lúa - tôm là một trong những đột phá kinh tế của tỉnh Cà Mau trong những năm qua. Đặc biệt, hiện tại con tôm càng xanh đã khẳng định được giá t rị và vị thế trong quá trình phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người dân vùng sông nước này.
Cây Macadamia (người dân thường gọi là cây Mắc ca) là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao Hạt Mắc-ca có hàm lượng dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, đặc biệt thích hợp trong chế biến thực phẩm. Nhân hạt có mùi thơm nhẹ, có thể dùng làm nhân bánh ngọt, nhân chocolate, kem, bánh hộp, hoặc ăn trực tiếp ở dạng đồ hộp rất được ưa chuộng ở Mỹ, châu Âu.
Dù không được đào tạo chuyên ngành nhưng anh Nguyễn Thanh Hùng (SN 1979) ở xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự đã sáng chế ra nhiều máy móc nông nghiệp hữu dụng, giúp bà con nông dân giảm chi phí, tăng năng suất lao động…
Giá cá tra nguyên liệu tại nhiều địa phương vùng ÐBSCL đã tăng trở lại trong những tháng gần đây, hiện ở mức 22.500-24.000 đồng/kg. Theo đó, giá tăng từ 4.500 - 6.000 đồng/kg so với những tháng đầu năm và cao hơn khoảng 3.000 - 4.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm 2019..
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 đang diễn ra phức tạp trên toàn cầu, các mặt hàng nông sản, trái cây Việt Nam cũng vì thế bị ảnh hưởng, thậm chí điêu đứng vì phụ thuộc vào thị trường nước ngoài. Thế nhưng, mới đây, sản phẩm chuối Nam Mỹ của tỉnh Quảng Ngãi đã xuất lô hàng đầu tiên sang thị trường nước ngoài, mở đường đưa hàng nông sản Quảng Ngãi ra thị trường quốc tế.