Kinh tế -
Vũ Mừng -
11:45, 07/05/2025 Sau hơn 3 năm triển khai Đề án: “Cải tạo vườn tạp, phát triến kinh tế vườn hộ để tạo sinh kế cho người dân, giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 – 2025”, nhiều hộ nông dân ở Hà Giang đã có nguồn thu nhập ổn định, từ đó tạo động lực vươn lên thoát nghèo.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi gần cuối của chặng đường. Với nỗ lực của các cấp, ngành, các địa phương, có thể khẳng định, Chương trình MTQG 1719 đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong cộng cuộc xóa đói, giảm nghèo trong vùng đồng bào DTTS. Đây là tiền đề quan trọng để tiếp tục thực hiện Chương trình trong những năm tiếp theo.
Kinh tế -
Phương Nghi -
05:20, 07/05/2025 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các cấp, ngành và địa phương triển khai đồng bộ nhiều chính sách hỗ trợ. Nhờ đó, nhiều hộ nghèo, đặc biệt là đồng bào DTTS được tạo điều kiện thực hiện các dự án sinh kế, nâng cao thu nhập, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Kinh tế -
Minh Thu -
10:55, 19/03/2025 Những năm qua, khu vực kinh tế tập thể, Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam không ngừng thay đổi để thích ứng với hoạt động sản xuất - kinh doanh ngày càng đa dạng, đóng góp quan trọng trong các Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo, thực hiện chương trình OCOP, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị…
Kinh tế -
Minh Ngọc -
07:45, 09/03/2025 Những kết quả đáng khích lệ từ các hộ đồng bào DTTS làm kinh tế giỏi đã tạo sức bật và sức lan tỏa mạnh mẽ phong trào phát triển kinh tế ở huyện vùng cao A Lưới (TP. Huế), giúp đồng bào nâng cao thu nhập, làm giàu trên chính đất đai quê mình.
Một trong những mục tiêu chiến lược được Đảng bộ, chính quyền địa phương tỉnh Bạc Liêu quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chính là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào Khmer. Sự quan tâm ấy không chỉ thể hiện sự chăm lo của Đảng, Nhà nước đối với sự phát triển của đồng bào mà còn góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Những năm qua, từ nguồn lực của Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã chú trọng tạo sinh kế, giải quyết việc làm giúp người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.
Trong những năm qua, với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo tỉnh và sự chung sức đồng lòng của các cấp chính quyền cùng người dân, tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS. Các chính sách đã được triển khai hiệu quả, góp phần thay đổi diện mạo miền núi, nâng cao đời sống người dân, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững vùng đồng bào DTTS Thanh Hóa.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét về hạ tầng, sinh kế bền vững, phát triển giáo dục, y tế, bảo tồn văn hóa truyền thống … mang lại sự thay đổi toàn diện, nâng cao chất lượng sống và tạo ra cơ hội phát triển cho hàng triệu người dân nơi đây.
Những năm gần đây, từ nguồn lực các chương trình, chính sách dành cho vùng đồng bào DTTS, tỉnh Quảng Nam đã và đang tích cực triển khai các mô hình liên kết phát triển sản xuất cho người dân. Với các mô hình sản xuất phù hợp, hàng trăm hộ khó khăn trên địa bàn có điều kiện cải thiện sinh kế, vươn lên thoát nghèo.
Những năm gần đây, tỉnh Bắc Kạn đã tập trung tổ chức thực hiện có hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG). Trong đó, tỉnh đặt mục tiêu hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS vươn lên, hướng đến giảm nghèo bền vững.
Xã hội -
An Yên -
10:48, 19/01/2025 Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, thu nhập bình quân đầu người tăng, cơ sở hạ tầng có nhiều khởi sắc… là những điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An). Trong đó một niềm vui lớn hơn đến từ việc chuyển biến về nhận thức, suy nghĩ của bà con dân bản, khi nơi đây từng "điểm nóng" về tảo hôn thì nay Quế Phong đã thành điểm sáng trong công tác phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết.
Những năm gần đây, nguồn vốn hỗ trợ từ Dự án 3, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế theo hướng bền vững cho đồng bào DTTS.
Từ nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I; từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều địa phương trên cả nước đã xây dựng, nhân rộng mô hình sinh kế bền vững với hiệu quả kinh tế cao.
Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2025 của 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là 6.297.296 triệu đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025. Theo đó, tỉnh Lào Cai được phẩn bổ hơn 283.151 triệu đồng để thực hiện Chương trình này.
Media -
Thúy Hồng - Tuấn Ninh -
20:24, 26/12/2024 Thiếu hụt thông tin là một trong những chiều thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trong tiêu chí đo lường nghèo đa chiều tại Việt Nam. Nghèo thông tin không những gây ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp cận đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước mà còn gây thiếu hụt thông tin về đời sống. Triển khai thực hiện chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng giảm nghèo về thông tin để xóa đói giảm nghèo bền vững.
Những năm qua, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã quan tâm, khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã (HTX) có đa ngành nghề, lĩnh vực, trong đó ưu tiên xây dựng các mô hình HTX nông nghiệp gắn với chuỗi giá trị, gắn với sản phẩm chủ lực của địa phương, chương trình OCOP. Các HTX đã và đang phát huy hiệu quả trong việc tập trung, khai thác, sử dụng các nguồn lực sẵn có tại địa phương, đóng góp tích cực vào giảm nghèo bền vững.
Media -
Thúy Hồng -
14:30, 23/12/2024 Tràng Định là huyện miền núi biên giới của tỉnh Lạng Sơn. Nơi đây là địa bàn sinh sống của đông đồng bào các DTTS như Tày, Nùng, Dao, Mông… đời sống của đồng bào các dân tộc còn nhiều khó khăn, vất vả. Triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, huyện đã được phân bổ nguồn lực đầu tư các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững.
Media -
Thúy Hồng -
15:20, 25/12/2024 Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn là địa phương có tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế đồi rừng với diện tích 98.000 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp. Những năm qua, chính quyền địa phương đã tập trung tuyên truyền bà con mở rộng diện tích trồng rừng để phát triển kinh tế. Từ đó, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
Với phương châm “Đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, đổi mới, phát triển”, năm qua, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã phát huy tinh thần đoàn kết, nêu cao quyết tâm chính trị, vượt qua mọi khó khăn, khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của địa phương, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển đi lên của huyện.