Đối tượng thụ hưởng ít, người dân không có nhu cầu, thời gian thực hiện quá ít, chưa có doanh nghiệp liên kết thực hiện… cũng đang là những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn huyện Quỳ Châu (Nghệ An). Cũng bởi vậy mà huyện đã kiến nghị, xin điều chuyển trả nguồn vốn nhiều dự án trong năm 2023 không giải ngân hết, nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đúng quy định, đối tượng
Tiến độ thực hiện cũng như giải ngân vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở huyện Tương Dương đang rất thấp so với kế hoạch. Thậm chí, đang có tình trạng nguồn vốn thực hiện một số dự án phải xin điều chuyển, giảm so với kế hoạch ban đầu. Đại diện huyện Tương Dương thừa nhận: Tiến độ thực hiện cũng như giải ngân vốn Chương trình MTQG 1719 đang bị chậm mất 4 tháng.
Việc giải ngân cũng như tiến độ thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Nghệ An đang thấp và chậm; cá biệt có địa phương tiến độ giải ngân vốn sự nghiệp chỉ đạt 0%. Trước những khó khăn, vướng mắc do cơ chế, chính sách, quy định…, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã và đang tiếp tục vào cuộc quyết liệt, phối hợp chặt chẽ với các sở, ban ngành liên quan để tham mưu, đề xuất giải pháp tháo gỡ, sớm thực hiện chính sách đến với đối tượng thụ hưởng
Tin tức -
Ngọc Lê -
12:35, 12/07/2023 Nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình MTQG 1719, thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kon Tum đã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo các địa phương tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, chủ động thực hiện những nội dung theo thẩm quyền, sớm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn đến đối tượng và địa bàn được thụ hưởng.
Media -
Trọng Bảo -
18:48, 09/06/2023 Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đang là vẫn đề nóng đối với các địa phương trong cả nước. Bằng nhiều giải pháp, cách làm, tỉnh miền núi Lào Cai đã và đang đạt được những kết quả đáng khích lệ trong giải ngân nguồn vốn này. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cũng còn những vướng mắc nhất định, đòi hỏi sớm được tháo gỡ để đạt mục tiêu đề ra.
Tin tức -
Quỳnh Trâm -
07:40, 25/05/2023 Ngày 24/5, ông Nguyễn Văn Thi - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa, Tổ trưởng Tổ công tác số 2 của tỉnh về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, các chương trình mục tiêu quốc gia và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Xã hội -
PV -
13:04, 26/04/2023 UBND tỉnh Trà Vinh chỉ đạo các đơn vị chức năng, UBND các huyện, thị xã, thành phố đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư các Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023.
Media -
BDT -
19:26, 23/04/2023 Hiện cả nước có 3 chương trình mục tiêu quốc gia gồm: Xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi; xóa đói giảm nghèo bền vững. Các chương trình mục tiêu quốc gia này được kỳ vọng như một “đòn bẩy” giúp các địa phương, nhất là các địa phương vùng DTTS và miền núi phát triển. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các chương trình này vẫn còn khó khăn, nhất là là tiến độ giải ngân vốn. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện tuần này phản ánh việc gỡ khó để đẩy nhanh tiến độ giải ngân các chương trình MTQG.
Media -
Trọng Bảo -
08:01, 12/04/2023 Điểm sắp xếp dân cư cho gần 20 hộ dân tại thôn Nậm Rịa, xã Hợp Thành, Tp. Lào Cai có diện tích gần 3 ha. Do xã đang trong quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, bản đồ quy hoạch tổng thể xã theo bộ tiêu chí mới chưa được phê duyệt, nên dự án sắp xếp dân cư cũng chững lại gần 1 năm nay. Đồng nghĩa với việc giải ngân nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn xã cũng gặp khó khăn hơn.
Xã hội -
PV -
15:17, 30/03/2023 Ngày 29/3, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình chủ trì cuộc họp triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi 3 tháng đầu năm 2023.
Xã hội -
PV -
10:22, 23/03/2023 Mặc dù được triển khai từ tháng 4/2022, tuy nhiên gói vay hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề và phát triển sản xuất chuỗi giá trị theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP, ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn từ năm 2021-2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021-2025, vẫn chưa giải ngân hết đến các đối tượng vay.
Chiều 15/3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành tỉnh, địa phương liên quan trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh năm 2023.
Xã hội -
PV -
16:01, 21/02/2023 Thực hiện Đề án “Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021 - 2025”, từ tháng 12/2022 đến nay, huyện Hà Quảng giải ngân trên 11,990 tỷ đồng, đạt 90% kế hoạch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đầu tư công vừa là động lực, vừa là nguồn lực phát triển, phải phấn đấu giải ngân ít nhất 95% trong tổng số hơn 711 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023.
Sáng ngày 16/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Tổ trưởng Tổ công tác số 1 về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 chủ trì cuộc họp với 9 bộ, ngành có tốc độ giải ngâm chậm hơn so với mặt bằng chung cả nước.
Tỉnh Lạng Sơn có hơn 83% dân số là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi 2021 - 2030 (Chương trình MTQG) - giai đoạn 1 (2021 - 2025), tỉnh tập trung các mục tiêu chủ yếu về công tác giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách về mức sống, thu nhập và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
Nêu yêu cầu phấu đấu giải ngân ở mức cao nhất, tuy nhiên, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành lưu ý không chạy theo chỉ tiêu mà buông lỏng, để xảy ra sai phạm. “Mục tiêu giải ngân là gắn với tiến độ thực tế thi công tại công trường để đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành các công trình, phát huy hiệu quả vốn đầu tư”.
Bộ Tài chính cho biết, ước đến hết tháng 10, cả nước đã giải ngân 257.387 tỷ đồng vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước năm 2021, đạt 55,8% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đề nghị nhóm 6 ngân hàng phát triển rà soát lại các quy trình, thủ tục của mình để hai bên cùng phối hợp tháo gỡ vướng khắc, cùng đẩy nhanh tiến độ thực hiện, thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA trong thời gian tới.
Sáng 28/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương, cơ quan nhằm bàn các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công từ nay đến cuối năm. Cùng dự có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Ủy viên T.Ư Đảng; điểm cầu trực tuyến các tỉnh, thành phố trên cả nước.