Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, nhìn chung được các cấp chính quyền, cộng đồng nhìn nhận, đánh giá là một hướng đi đúng và kịp thời, mang lại hiệu quả rõ rệt ở khía cạnh phát triển kinh tế - xã hội. Nổi bật là từ nguồn kinh phí được chi trả, đã góp phần giúp người dân từng bước giảm bớt khó khăn, vươn lên trong cuộc sống; là động lực quan trọng để bà con tích cực tham gia bảo vệ rừng. Tuy nhiên, còn một vài lý do vướng mắc mà hiện nay, nhiều chủ rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai chưa nhận được nguồn kinh phí hỗ trợ này.
Media -
Quỳnh Trâm - CTV -
23:12, 17/06/2023 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai tại Thanh Hóa từ năm 2012. Sau hơn 10 năm thực hiện, chính sách này đã khẳng định được hiệu quả trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Nhiều hộ dân miền núi xứ Thanh đã có việc làm kết hợp thực hiện các mô hình sinh kế để tạo thu nhập ổn định, góp phần giảm nghèo.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa vừa có kết luận thanh tra nhiều nội dung tố cáo tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh (đóng tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa), qua đó đã phát hiện nhiều vi phạm tại Ban này.
Xã hội -
PV -
17:09, 23/04/2021 Chiều 22/4, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tổng kết dự án "Rừng và đồng bằng Việt Nam". Đây là dự án do USAID tài trợ với kinh phí 31,4 triệu USD; Tổ chức Winrock International thực hiện trong giai đoạn 2012 – 2021.
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên vừa tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho 350 chủ rừng ở 19 xã trên địa bàn huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chăm sóc, bảo vệ rừng cho chủ rừng là đồng bào dân tộc thiểu số.