Bạn đọc -
N. Tâm -
10:04, 17/02/2020 Trước diễn biến bất thường của dịch viêm phổi cấp do virus Covid-19, nếu các doanh nghiệp không kịp thời chuyển hướng thì hầu hết các mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đều bất lợi. Do đó, việc xây dựng kịch bản để ứng phó là hết sức cần thiết.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01/2020 trong đó nêu rõ: Chính phủ thống nhất quan điểm chỉ đạo, điều hành là vừa thực hiện quyết liệt các giải pháp phòng, chống dịch bệnh nCoV, vừa tiếp tục kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nỗ lực phấn đấu cao nhất để đạt được mục tiêu tăng trưởng và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đề ra.
Trong thời gian xảy ra dịch viêm phổi cấp do virus Covid-19, nhiều hộ kinh doanh, hộ dân đã tranh thủ đầu cơ, tích trữ, thậm chí sản xuất hàng giả nhằm thu lợi bất chính.
Thời gian gần đây, nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tưởng như đã được khống chế lại đang có xu hướng bùng phát trở lại như Whitmore, bạch hầu, ho gà… Bên cạnh đó, các dịch bệnh nguy hiểm khác như sốt xuất huyết, sởi, tay-chân-miệng cũng có nguy cơ bùng phát dịp cuối năm nếu công tác phòng dịch không được làm tốt.
Tỉnh Bắc Giang hiện có tổng đàn lợn trên 1,1 triệu con, đứng thứ 3 cả nước về tổng đàn. Hơn nữa lại là tỉnh nằm trên tuyến đường lưu thông, kết nối với nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Đặc biệt đến thời điểm này, đã có 5 tỉnh, thành phố có bệnh dịch tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang là Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Nguyên và Lạng Sơn. Do đó, nguy cơ lây lan dịch tả lợn châu Phi(DTLCP) rất lớn.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk xuất hiện nhiều loại dịch bệnh như sốt rét, sởi-quai bị-rubela, tay-chân miệng (TCM)... Mặc dù, ngành chức năng và các cấp chính quyền tỉnh Đăk Lăk đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó, nhưng dịch bệnh trên địa bàn tỉnh vẫn diễn biến phức tạp và tiềm ẩn nhiều mối lo.
Trung tâm Y tế dự phòng Khánh Hòa khẳng định, trên địa bàn tỉnh đang có dịch sốt xuất huyết (SXH) lưu hành, mức độ tăng, giảm không ổn định. Đặc biệt, diễn biến của bệnh có nhiều phức tạp. Cùng với nỗ lực ngăn chặn dịch của ngành Y tế thì sự chuyển biến trong nhận thức của người dân cũng là yếu tố quan trọng để phòng và chống dịch hiệu quả.
Gần một tháng sau trận mưa lũ, cùng với việc khẩn trương khắc phục thiệt hại, tỉnh Yên Bái đang tiếp tục triển khai các biện pháp nhằm ngăn ngừa dịch bệnh phát sinh.
Sau nhiều ngày bị nước lũ cô lập, đến nay, nước trên sông Bưởi thuộc huyện miền núi Thạch Thành (Thanh Hoá) đã bắt đầu rút nhưng rất chậm. Hiện vẫn còn 950 hộ dân vùng rốn lũ đang phải đối mặt với biển nước mênh mông.
Là huyện miền núi nghèo nhất tỉnh Khánh Hòa, dân số chủ yếu là dân tộc Raglai, quanh năm bám rừng rẫy nên còn chủ quan trong việc chăm sóc sức khỏe, nhất là đối với trẻ em.
Những ngày gần đây, thời tiết bắt đầu chuyển sang nắng nóng là điều kiện cho các dịch bệnh mùa Hè phát triển. Trong tình hình đó, ngành Y tế đã đưa ra khuyến cáo, các địa phương ở vùng biên cần kiểm soát dịch bệnh ngay tại cửa khẩu; tăng cường giám sát, phát hiện sớm các bệnh dịch nguy hiểm, các ổ dịch tại cộng đồng; nâng cao tỷ lệ tiêm chủng, đẩy sớm lịch tiêm chủng văc-xin sởi…
Cục quản lý lao động ngoài nước nghiêm cấm việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại các khu vực bị nhiễm xạ, bị nhiễm độc và khu vực đang có dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm.