Trong kho tàng văn hóa phong phú của người Dao tuyển ở Bản Mo, xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên (Lào Cai) có nghề trồng bông dệt vải. Nghề truyền thống này không chỉ giúp bà con có những bộ trang phục đẹp, mà còn là nét văn hóa đặc sắc vẫn đang được bà con bảo tồn và phát huy.
Trong tiết trời se lạnh, dưới mái nhà rông Kon Klor cao vút, những chàng trai tấu nên những bản chiêng trầm hùng, những cô gái chân trần với nhịp xoang uyển chuyển, đàn ông thì đan lát và tạc tượng, phụ nữ thì dệt vải... Không gian văn hóa của đồng bào DTTS ở Kon Tum được tái hiện một cách đầy đủ và sinh động đã làm đắm say bao du khách gần xa khi đến tham dự Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Kon Tum lần thứ II, năm 2024.
Phóng sự -
Thanh Huyền -
14:35, 17/07/2020 Từ bao đời nay, người Mông đã truyền nhau câu nói: “Ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông”, để nói về ý nghĩa, tầm quan trọng của cây lanh trong đời sống người Mông. Cây lanh đã ăn sâu vào đời sống tín ngưỡng, tâm linh, trở thành biểu tượng văn hóa của đồng bào Mông.
Bên cạnh sự độc đáo về kiến trúc nhà ở, ẩm thực, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, ngôn ngữ, chữ viết… Người Dao (Quần Chẹt) ở xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên còn có nghề trồng bông, dệt thổ cẩm được giữ gìn và trao truyền qua nhiều thế hệ.