Gần bốn năm trở lại đây, tỉnh Quảng Nam đã linh hoạt lồng ghép nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) với các nguồn vốn khác để phát triển chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp, trọng tâm là phát triển cây dược liệu. Tỉnh Quảng Nam đang phấn đấu trở thành vùng dược liệu đại diện cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Có hơn 1.000 loài cây dược liệu quý hiếm, Nghệ An được xem là một trong những địa phương có nguồn nguyên liệu phong phú vào bậc nhất cả nước. Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) về phát triển vùng trồng dược liệu quý theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS&MN, được kỳ vọng góp phần quan trọng trong việc phát triển vùng trồng dược liệu, giải quyết việc làm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân vùng thực hiện dự án.
Kinh tế -
Minh Thu -
14:05, 01/11/2024 Hiện nay, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021-2025, nhiều nông dân và Hợp tác xã (HTX) ở tỉnh Sơn La đã mạnh dạn chuyển đổi khai thác, chế biến các sản phẩm dược liệu tự nhiên. Đây đang là một trong những hướng đi mới, hứa hẹn mở lối phát triển kinh tế ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh.
Kinh tế -
T.Nhân - H.Trường -
23:03, 18/08/2024 Quảng Nam định hướng trong thời gian tới trở thành trung tâm công nghiệp dược liệu của cả nước, trong đó chủ đạo là sâm Ngọc Linh và cây quế. Việc phát triển cây dược liệu tại địa phương đang được thực hiện theo lộ trình bền vững và bài bản, gắn với nâng cao sinh kế cho người dân.
Kinh tế -
Minh Nhật -
02:39, 14/06/2024 Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Thái Minh (Thái Minh farm) vừa được trao Chứng nhận mã số cơ sở trồng Sâm Lai Châu và Chứng nhận vườn Sâm đạt tiêu chuẩn hữu cơ.
Media -
BDT -
17:00, 04/05/2024 Việt Nam có nguồn dược liệu dồi dào, nhiều bài thuốc gia truyền, nhiều người lựa chọn sử dụng thuốc Nam vì quan niệm những loại thuốc này lành tính. Tuy nhiên, thói quen tự dùng thuốc, dược liệu của người dân đã dẫn đến hậu quả tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Chương trình Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về “Báo động tình trạng tự ý dùng thuốc, dược liệu không rõ nguồn gốc để trị bệnh”.
Sau hơn 3 năm kể từ khi triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đọan I: từ năm 2021-2025, nhưng việc thực hiện nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý theo Chương trình ở Nghệ An vẫn chưa thể triển khai và giải ngân nguồn vốn do nội dung này đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc ngay từ khi triển khai và đến nay những khó khăn vẫn hiện hữu.
Sức khỏe -
Hương Trà -
06:56, 18/07/2024 Đó là một trong những giải pháp để phát triển nền Y học cổ truyền Việt Nam theo Kết luận số 86-KL/TW (ngày 10/7/2024) của Ban Bí thư về phát triển nền Y học cổ truyền Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong giai đoạn mới.
Kinh tế -
Ngọc Chí -
19:02, 05/06/2024 Tỉnh Kon Tum đề ra mục tiêu phấn đấu thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025, với diện tích sâm Ngọc Linh khoảng 4.500 ha, các cây dược liệu khác khoảng 10.000 ha. Trên cơ sở đó, huyện Đăk Glei đã và đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển diện tích cây dược liệu trên địa bàn huyện. Qua đó, nhiều mô hình liên kết trồng cây dược liệu đã hình thành, giúp đồng bào DTTS nâng cao thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Qua đó, từng bước phát huy được tiềm năng, thế mạnh và nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương, tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định cho người dân vùng DTTS và miền núi.
Media -
BDT -
20:00, 31/10/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 31/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Truyền thống và đương đại giao thoa tại Festival Ninh Bình 2024. Để du khách không còn đi lạc trên đỉnh Lang Biang. Người nâng tầm cho sản phẩm dược liệu Mường Động. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Media -
BDT -
22:33, 16/08/2024 Tỏi đen là loại thực phẩm được nhiều người biết đến nhưng thực chất không phải ai cũng hiểu rõ tỏi đen là gì và những công dụng thần kì mà chúng mang lại cho sức khỏe. Trong chuyên mục Sống khỏe hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho quý vị và các bạn tác dụng gì và cách sử dụng tỏi đen đúng cách.
Kinh tế -
An Yên -
07:23, 10/06/2024 Nhiều chủng loại cây, diện tích lớn, thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp… là những tiềm năng sẵn có để phát triển cây dược liệu vùng DTTS và miền núi. Việc phát triển loại cây này như được tiếp thêm động lực bởi từ Chương trình MTQG 1719. Dẫu vậy, vẫn không tránh khỏi những khó khăn, thách thức trong thực tiễn triển khai.
Do vướng các quy định của Bộ Y tế, một số cây được liệu có giá trị kinh tế cao ở khu vực miền núi đang gặp khó trong khâu xuất khẩu. Để thúc đẩy phát triển “cây làm giàu” của miền núi, Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện gửi Bộ Y tế, Bộ Tài chính nghiên cứu rà soát, điều chỉnh kịp thời.
Huyện Đắk Glong là địa phương đầu tiên của tỉnh Đắk Nông quy hoạch vùng trồng dược liệu theo chủ trương của tỉnh. Dự án triển khai kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội sinh kế mới cho các hợp tác xã và đồng bào DTTS trên địa bàn huyện.
Tin tức -
Minh Thu -
18:08, 20/05/2024 Đó là thông tin được Ban Dân tộc Thừa Thiên Huế đưa ra tại Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai Dự án đầu tư, hỗ trợ vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) do Bộ Y tế tổ chức tại Thừa Thiên Huế mới đây.
Từ chủ trương, giải pháp mà huyện Đăk Glei (Kon Tum) đang thực hiện qua việc tổ chức các chợ phiên, giúp đồng bào DTTS trên địa bàn huyện có cơ hội kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm dược liệu, sản phẩm OCOP và gia súc. Qua đó giúp đồng bào DTTS thay đổi tư duy sản xuất theo hướng hàng hóa, từng bước nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống.
Sốp Cộp, tỉnh Sơn La là một trong những huyện nghèo nhất cả nước. Toàn huyện có 8 xã, 106 bản, 2 điểm dân cư; trong đó, 98% dân số là đồng bào DTTS với 85 bản và điểm dân cư đặc biệt khó khăn.
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế về cây dược liệu, những năm gần đây, tỉnh Đắk Nông đã chú trọng việc phát triển dược liệu bằng những chủ trương, chính sách cụ thể, thúc đẩy sản xuất dược liệu quy mô lớn theo chuỗi giá trị gắn với bảo tồn.
Từ những kết quả đã đạt được qua mô hình phát triển cây dược liệu đã cho thấy đây là một hướng đi đúng đắn, tạo thu nhập, sinh kế ổn định cho bà con DTTS trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.