Xã hội -
Vân Khánh - Xuân Hải -
08:05, 15/09/2022 Trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xác định, hộ nghèo có thành viên là người có công với cách mạng là đối tượng được ưu tiên hỗ trợ tiếp cận các mô hình giảm nghèo, phát triển kinh tế. Việc đa dang hóa sinh kế hỗ trợ thân nhân người có công, sẽ góp phần hướng tới mục tiêu 100% gia đình chính sách, người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống của người dân địa phương nơi cư trú.
Nhân dịp Kỷ niệm Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh toàn quốc Mặt trận Vị Xuyên - Hà Tuyên (14/7/2016 - 14/7/2022) và hướng tới Kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh, liệt sĩ, chiều 13/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt các đại biểu Ban liên lạc Hội Cựu chiến binh toàn quốc Mặt trận Vị Xuyên - Hà Tuyên. Cùng dự có lãnh đạo một số bộ, ban, ngành Trung ương và tỉnh Hà Giang.
Với thời gian 26’34, cụ ông Lester Wright, người từng tham gia thế chiến thứ II đã hoàn thành phần chạy 100m của mình và phá kỷ lục thế giới ở hạng mục dành cho người 100 tuổi do Pellmann nắm giữ kể từ năm 2015 (26’99).
Chiều 7/12, Tỉnh ủy Hà Giang tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình hỗ trợ xây nhà ở cho người có công, cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2019-2021. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo.
Nhân kỷ niệm 60 năm ngày mở Đường Hồ Chí Minh trên biển (23/10/1961 - 23/10/2021), tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt Đoàn đại biểu cán bộ Quân chủng Hải quân và cựu chiến binh Đường Hồ Chí Minh trên biển.
Cho rằng các doanh nhân cựu chiến binh hội tụ “2 trong 1” là tinh thần doanh nghiệp và phẩm chất người lính Bộ đội Cụ Hồ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá, các doanh nhân không chỉ tài năng trên thương trường, mà còn là những nhà hảo tâm có tấm lòng nhân ái, hết lòng ủng hộ cộng đồng, xã hội, đất nước.
Phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, thời gian qua, các Cựu chiến binh (CCB) huyện vùng cao Bắc Hà (Lào Cai) đoàn kết, tích cực thi đua yêu nước, tham gia phong trào chung sức xây dựng nông thôn mới, thi đua phát triển kinh tế, giúp nhau thoát nghèo, làm giàu, góp sức xây dựng vùng cao đổi mới.
Sau chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, ông Nhâm Văn Cheng trở về quê nhà thuộc xã Tân Thịnh, huyện Văn Chấn (Yên Bái) với thương tật nặng, mất 81% sức khỏe. Nhưng với bản lĩnh, ý chí của người lính Cụ Hồ, ông Cheng đã cùng gia đình gây dựng mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, cho thu nhập trên 400 triệu đồng/năm.
Ông Thăng Văn Báo sinh năm 1962, người dân tộc Sán Dìu, hiện đang là trưởng thôn Muối, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). Gia đình ông Báo là một điển hình về hộ sản xuất, kinh doanh giỏi trong phong trào xây dựng nông thôn mới. Không những vậy, nhờ sự giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm của ông, giờ đây người Sán Dìu ở thôn Muối đã thoát đói nghèo, lạc hậu.
“Chư Tan Kra mây trắng”, trường ca mới nhất của nhà thơ, nhà báo Lữ Mai, là những vần thơ đầy cảm xúc dành cho những người cựu chiến binh vẫn không mòn bước chân đi tìm hài cốt đồng đội sau hơn nửa thế kỷ.
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, nhằm góp một phần nhỏ của mình tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, cựu chiến binh Tòng Trung Tiến, sinh năm 1959, dân tộc Thái, Phó Chủ nhiệm câu lạc bộ Văn nghệ dân gian huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để vẽ những bức tranh cổ động, giúp nâng cao nhận thức của người dân về phòng chống dịch Covid-19.
Xã hội -
Diệp KHánh-CĐ -
10:34, 28/05/2021 Thực hiện Chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở kiên cố cho người có công, cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo khó khăn về nhà ở, trong giai đoạn 2 (từ tháng 9/2020 đến 30/4/2021), Ban Chỉ đạo Chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở kiên cố cho người có công của tỉnh Hà Giang đã hỗ trợ cho 1.290 hộ gia đình xây dựng nhà ở.
Hơn 20 năm qua, người dân ở huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), đã quen thuộc với một người đàn ông cần mẫn trên chiếc xe máy cũ, với bộ loa, máy phát rong ruổi khắp các nẻo đường để thông tin tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền, vận động người dân hưởng ứng các phong trào do địa phương phát động. Đặc biệt, những ngày tháng qua, trên chiếc xe của ông còn được trang hoàng cờ và băng rôn với các khẩu hiệu tuyên truyền về phòng chống dịch Covid-19, về cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp...; Đó là người cựu chiến binh Phạm Ngọc Chiêng (sinh năm 1948), ở xã Dân Lực, huyện Triệu Sơn.
Thực hiện Chỉ thị số 05 - CT/TW về “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), các cấp Hội CCB tỉnh Hậu Giang đã có nhiều việc làm thiết thực trong phát triển kinh tế và chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Trung tá Hoàng Quang Trung, dân tộc Nùng, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) về nghỉ hưu cuối năm 2015 đã quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương và ông đã thành công với việc trồng cây sở chè trên vùng núi Mẫu Sơn.
Thực hiện phong trào thi đua “Cựu chiến binh gương mẫu”, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu xuất hiện nhiều tấm gương Cựu chiến binh (CCB) tiêu biểu đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình, xây dựng giao thông nông thôn và giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương. CCB Sơn Ri Thi, dân tộc Khmer (ấp Cái Giá, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi) là một tấm gương điển hình như thế.
Suốt cuộc đời binh nghiệp, đôi chân Cựu chiến binh (CCB) Lê Xuân Bá ở TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) đã in dấu trên khắp các nẻo đường Trường Sơn. Tên tuổi của ông cũng đang gắn liền với nhiều công trình mang tầm chiến lược ở khu vực Tây Nguyên. Đặc biệt là tấm lòng của ông đối với những đồng đội đã ngã xuống.
Sinh ra và lớn lên ở huyện Hải Hậu (Nam Định), bà Mai Thị Tuyết từng có những tháng năm tuổi trẻ xông pha ở chiến trường miền Nam. Nghỉ hưu, sinh sống ở TP. Hồ Chí Minh, ở tuổi “thất thập cổ lai hy”, bà đã thu thập và gửi gần 15.000 lá thư về cho các thân nhân gia đình liệt sĩ ở miền Bắc.
Về hưu với quân hàm Đại tá, ông Trần Trường Huấn, sinh năm 1953, ở Hà Nội vẫn luôn canh cánh về những đồng đội đã hy sinh. Vì vậy, từ khi nghỉ hưu (năm 2009) đến nay, ông miệt mài với hành trình đi tìm hài cốt đồng đội.
Phóng sự -
Hương Chi -
10:18, 06/05/2020 66 năm trước, trên chiến trường Ðiện Biên Phủ, hàng nghìn chiến sĩ, bộ đội đã xông vào các trận đánh mà chẳng sợ hiểm nguy. Khi buông tay súng những người lính ấy lại tình nguyện ở lại Điện Biên, đóng góp công sức, trí tuệ hàn gắn viết thương chiến tranh, xây dựng Điện Biên phát triển. Trong họ luôn vẹn nguyên niềm tin người lính, nhắc nhở “phải sống sao cho xứng với sự hy sinh của đồng đội”…