Media -
Hoàng Quý -
19:45, 28/02/2024 Gan là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể có chức năng chuyển hoá, tổng hợp và giải độc cho cơ thể. Thức ăn được hấp thu và chuyển qua gan để loại bỏ những tác nhân gây hại. Nếu bạn thường xuyên ăn những thực phẩm không tốt cho gan thì chức năng gan sẽ bị suy giảm. Do đó, bạn cần có một chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh để gan được khoẻ mạnh mỗi ngày. Dưới đây là những thực phẩm không tốt cho gan mà bạn cần phải tránh xa.
Ung thư tuyến giáp là loại ung thư phổ biến nhất trong ung thư của các tuyến nội tiết. Đối với người bệnh ung thư tuyến giáp, ngoài các phương pháp điều trị thông thường cho tình trạng tuyến giáp, việc thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, ưu tiên thực phẩm lành mạnh, không hút thuốc, tập thể dục thường xuyên… là rất quan trọng. Những biện pháp này có tác động tích cực, giúp người bệnh phục hồi sức khỏe và làm giảm khả năng ung thư tái phát.
Media -
Hoàng Quý -
16:22, 20/10/2023 Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe não bộ. Tăng cường những thực phẩm bổ não vào thực đơn hàng ngày sẽ giúp não bộ hoạt động tốt cũng như cải thiện trí nhớ tốt. Vậy hãy chú ý bổ sung nhiều hơn những loại thực phẩm dưới đây để giúp bạn tập trung hơn, tăng cường chức năng ghi nhớ và hỗ trợ các hoạt động trí não tốt hơn.
Những ngày gần đây, số lượng trẻ bị mắc tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng. Đây là căn bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm có thể tử vong nếu không can thiệp kịp thời. Vì thế, việc điều trị thuận lợi và lựa chọn thực phẩm hợp lý cùng chế độ dinh dưỡng đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích cho trẻ trong quá trình điều trị và hồi phục bệnh.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh lý huyết học di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Việc phát hiện sớm và chữa trị kịp thời cũng như xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp với những thực phẩm nên ăn và không nên ăn là điều cần thiết để cải thiện tình trạng bệnh. Sau đây là chế độ dinh dưỡng cho người bị tan máu bẩm sinh mời các bạn tham khảo.
Media -
Hoàng Quý -
18:14, 06/10/2023 Bệnh lao là một loại bệnh truyền nhiễm được gây nên bởi vi khuẩn lao Mycobacterium Tuberculosis. Khi bị tấn công bởi các vi khuẩn, vi trùng lao phổi, phổi của người bệnh sẽ bị tổn thương gây ra sự mệt mỏi, ho liên tục, sức đề kháng yếu dần, miễn dịch giảm dần gây ra tình trạng chán ăn, thiếu chất dinh dưỡng dẫn tới sụt cân. Do vậy, việc chú trọng cải thiện chế độ dinh dưỡng của người mắc bệnh lao phổi sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị, người bệnh chóng hồi phục.
Media -
Hoàng Quý -
18:25, 01/12/2022 Mỡ máu cao là hiện tượng cholesterol, triglyceride tăng cao khi cơ thể dư thừa chất béo không kịp đào thải hoặc chuyển hóa. Lượng mỡ tích tụ lâu ngày gây ra các biến chứng nguy hiểm ở gan, tim, thận… đồng thời hình thành các mảng xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim. Bởi vậy, chế độ dinh dưỡng là một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu của những người có mỡ máu cao. Sau đây là chế độ dinh dưỡng hợp lý nhất dành cho người bị bệnh máu nhiễm mỡ mời các bạn tham khảo.
Viêm phổi là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, nhưng nếu phát hiện sớm và điều trị đúng cách, hoàn toàn có thể chữa khỏi căn bệnh này. Để cơ thể được hồi phục nhanh, ngoài việc sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, thì chế độ dinh dưỡng khoa học, đúng cách giúp tăng cường sức đề kháng của người bệnh cũng là một yếu tố quan trọng để nhanh chóng đẩy lùi căn bệnh này.
Hiện nay, dịch bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp. Đây là căn bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do đó chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong việc giúp người bệnh nhanh hồi phục sức khỏe, giảm nguy cơ biến chứng và tăng sức đề kháng. Sau đây là chế độ dinh dưỡng cho người bị sốt xuất huyết cần lưu ý.
Gout là bệnh viêm khớp do rối loạn chuyển hóa thường gặp, liên quan trực tiếp đến chế độ ăn uống. Khi mắc phải bệnh Gout thì chế độ ăn uống là điều vô cùng quan trọng để có thể chung sống hòa bình và chiến đấu với căn bệnh này. Sau đây là một số lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho người bệnh Gout mời các bạn tham khảo.
Media -
Hoàng Quý -
09:50, 13/10/2022 Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với người bị sỏi thận. Chế độ dinh dưỡng đúng cách có thể làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, vì vậy cần nâng cao chất lượng bữa ăn để có sức khỏe tốt chống lại bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng khó lường.
Media -
Hoàng Quý -
18:47, 31/10/2023 Sắt là thành phần quan trọng cấu tạo nên hồng cầu – một loại tế bào chuyên chở oxy đi nuôi khắp cơ thể mà các thực phẩm có chứa sắt là những thực phẩm tốt để bổ sung máu. Do mỗi nhóm thực phẩm khác nhau sẽ có vai trò khác nhau trong việc kích thích cơ thể tái tạo và sản xuất hồng cầu. Nên nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn “thiếu máu nên ăn gì?” thì dưới đây là những thực phẩm quan trọng giúp bạn ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu hiệu quả nhất.
Media -
Hoàng Quý -
14:59, 21/04/2023 Lá phổi đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ hô hấp, giúp trao đổi Oxy - CO2 với môi trường và quyết định sự sống còn của cơ thể con người. Để bảo đảm phổi luôn khỏe mạnh, tránh được các bệnh lý nguy hiểm, bạn cần xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh, cùng với một chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý với các loại thực phẩm tốt cho phổi.
Mỡ máu cao là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý tim mạch, cao huyết áp, tai biến mạch máu não... Bên cạnh sử dụng thuốc điều trị, dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong đó, lựa chọn thực đơn hàng ngày cho người bị mỡ máu cao phù hợp sẽ góp phần kiểm soát bệnh hiệu quả. Sau đây là chế độ dinh dưỡng hợp lý nhất dành cho người bị bệnh máu nhiễm mỡ mời các bạn tham khảo.
Media -
Hoàng Quý -
17:43, 13/05/2022 Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng để trẻ có thể phát triển cân đối về thể chất (chiều cao, cân nặng) và tâm lý. Ở bé gái tuổi dậy thì thường vào khoảng 10 tuổi và 12 tuổi ở bé trai. Trong thời điểm này, bố mẹ cần lưu ý bổ sung chất dinh dưỡng vào thực đơn hàng ngày sao cho đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho con giúp con được phát triển khỏe mạnh.
Sỏi thận là hiện tượng các chất khoáng có trong nước tiểu bị kết tủa và lâu ngày tích tụ thành sỏi. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng khó lường. Bởi vậy, người mắc bệnh sỏi thận cần có chế độ dinh dưỡng đúng cách sẽ làm chậm quá trình hình thành sỏi, cải thiện tốt tình trạng bệnh một cách tốt nhất.
Bộ Y tế vừa ra quyết định số 4156/QĐ-BYT về việc ban hành Tài liệu Hướng dẫn chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà. Trong đó, có hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho người nhiễm Covid-19 thể nhẹ và không triệu có chứng. Việc cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh là rất cần thiết, giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và hạn chế biến chứng.
Bệnh nhân COVID-19 không có triệu chứng hay F0 có triệu chứng, F0 kèm theo có bệnh lý nền cần thực hiện một chế độ dinh dưỡng chuyên biệt theo từng đối tượng giúp tăng cường sức đề kháng, mau chóng phục hồi, đề phòng cơ thể suy kiệt dẫn tới suy dinh dưỡng, thậm chí có thể tử vong.
Bổ trợ năng lực, kiến thức cho đội ngũ cán bộ làm công tác dinh dưỡng tuyến cơ sở, thúc đẩy truyền thông trực tiếp đến đối tượng bà mẹ mang thai, gia đình chăm sóc con nhỏ; đồng thời can thiệp, hỗ trợ các vi chất kịp thời… là cách làm đang phát huy hiệu quả tích cực từ các chương trình, dự án thúc đẩy phòng, chống suy dinh dưỡng (SDD), cải thiện sức khỏe và thể trạng cho trẻ em DTTS tại tỉnh Điện Biên.
Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng để trẻ có thể phát triển cân đối về thể chất (chiều cao, cân nặng) và tâm lý. Ở bé gái tuổi dậy thì thường vào khoảng 10 tuổi và 12 tuổi ở bé trai. Trong thời điểm này, bố mẹ cần lưu ý bổ sung chất dinh dưỡng vào thực đơn hàng ngày sao cho đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho con giúp con được phát triển khỏe mạnh.