Sau khi Quyết định 861 có hiệu lực, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Lào Cai gặp không ít khó khăn do nguồn hỗ trợ của Nhà nước không còn. “Cái khó ló cái khôn”, nhiều giải pháp đã được triển khai trong các nhà trường, trong đó sự chung tay của cộng đồng, các nhà hảo tâm đã kịp thời tháo gỡ cái khó để các em học sinh vùng khó tiếp tục đến trường học con chữ.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
10:48, 14/10/2021 Si Ma Cai là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai, có hơn 90% là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thực hiện Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, ngành Giáo dục địa phương đang gặp những khó khăn nhất định. Và, một trong những giải pháp, hướng đi trong thời gian tới của Si Ma Cai, là việc “tái khởi động” mô hình bán trú dân nuôi.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 03/2023/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT). Theo đó, trường PTDTBT thực hiện các hoạt động giáo dục theo quy định tại Điều lệ trường phổ thông và các hoạt động giáo dục đặc thù.
Giáo dục -
Đình Tuân -
15:52, 28/09/2021 Tổ chức bán trú cho học sinh tiểu học ở vùng cao đã và đang mang lại hiệu quả khá tích cực như: Chất lượng dạy học được nâng lên, giảm thiểu rõ rệt tình trạng học sinh bỏ học. Tuy vậy, tại huyện Tương Dương (Nghệ An), do cơ sở hạ tầng thiếu thốn trầm trọng đã làm “khó” cho các trường trong việc bố trí chỗ ăn nghỉ cho học sinh.
Ngày 5/5, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Điện Biên phối hợp Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nậm Pồ (Điện Biên) tổ chức bàn giao nhà bán trú tặng học sinh Trường PTDT Bán trú Trung học, tiểu học cơ sở xã Vàng Đán.
Nhiều năm qua, để học trò không phải nghỉ học, các thầy cô giáo bậc học mầm non ở vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam) đã góp tiền để lo bữa ăn bán trú cho các em.
Nhiều năm qua, trên địa bàn huyện Nậm Pồ (Điện Biên) chưa xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm nào trong các bếp ăn bán trú ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh. Song không vì thế mà ngành Giáo dục - Ðào tạo huyện lơ là trong công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tại các bếp ăn trường học.
Do điều kiện đi lại xa nên hàng trăm học sinh (đa số là người dân tộc Mông) ở các Trường THCS Cư Pui, THCS Cư Đrăm và THPT Trần Hưng Đạo, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) không thể đi về trong ngày nên phải ở lại trong khu bán trú của trường.
Giáo dục -
Hồng Phúc -
20:36, 31/03/2022 Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã căn cứ tình hình dịch Covid-19 tại địa phương, trên cơ sở kế hoạch tổ chức và nhu cầu hoạt động bán trú của các trường, các cơ sở giáo dục, xem xét và quyết định cho phép các trường, các cơ sở giáo dục trên địa bàn được tổ chức hoạt động bán trú khi học sinh từ khối 7 - 12 khi học trực tiếp.
Khi điều kiện kinh tế của nhiều gia đình vẫn còn nghèo khó, nhưng địa phương lại được công nhận thoát khỏi tình trạng ĐBKK; vì thế nhiều chính sách hỗ trợ hộ nghèo bị “cắt”, trong đó có chính sách hỗ trợ học sinh bán trú. Nguy cơ hàng nghìn học sinh phải bỏ học đang hiện hữu ở rất nhiều địa phương trên cả nước.