Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), để có thể giảm mức tiêu thụ đường, đồng thời chặn đứng sự gia tăng của béo phì và đái tháo đường, các quốc gia cần thực hiện kết hợp 3 nhóm giải pháp quản lý đồ uống có đường, gồm áp thuế, hạn chế quảng cáo đối với trẻ em và tăng cường truyền thông về tác hại. Trong đó, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt là giải pháp đã được hơn 100 quốc gia áp dụng đối với các sản phẩm này.
Sức khỏe -
Hương Trà -
10:11, 26/08/2024 Đại diện của WHO tại Trung Quốc đã nêu lên những lo ngại đáng kể về sự lây lan của bệnh đậu mùa khỉ, đặc biệt là ở châu Phi và khả năng lây lan ra toàn cầu.
Tin tức -
Minh Khánh -
10:15, 26/05/2024 Sáng 26/5, Quỹ phòng, chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2024 với thông điệp “Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá”.
Vừa qua, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt một mạng lưới toàn cầu để giúp nhanh chóng phát hiện mối đe dọa từ các bệnh truyền nhiễm và chia sẻ thông tin để ngăn chặn sự lây lan của những dịch bệnh này.
Sức khỏe -
Công Minh -
13:30, 23/11/2023 Ngày 23/11, tại TP. Hà Nội. Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá cho phóng viên, biên tập viên báo, đài, các cán bộ, công chức, viên chức của Sở Thông tin và Truyền thông, phòng văn hóa, thông tin tại Hà Nội.
Ước tính trên thế giới cứ 6 người trưởng thành có 1 người vô sinh ở một thời điểm nào đó. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra con số này trong báo cáo công bố ngày 4/4, theo đó kêu gọi ngay lập tức tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) cảnh báo nguy cơ bệnh sởi lan rộng trên toàn cầu do đại dịch COVID-19 làm sụt giảm mức độ tiêm chủng và sự cảnh giác đối với căn bệnh này
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ ngày 23/7, các quốc gia đã tăng cường các biện pháp để đối phó với căn bệnh đang lây lan nhanh chóng này.
Bộ Y tế đề xuất, tất cả các đồ uống có đường theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có mặt trên thị trường đều cần chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiếp tục khuyến cáo các vaccine được cấp phép lưu hành hiện nay vẫn có giá trị bảo vệ cao, làm giảm nguy cơ chuyển nặng đối với tất cả các biến thể của virus SARS-CoV-2.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi đề nghị các địa phương khẩn trương tiêm vaccine phòng bại liệt cho trẻ sinh năm 2021 - 2022.
Ngày 14/2, đại diện quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Guinea Xích đạo George Ameh cho biết, WHO đang tăng cường giám sát dịch tễ học tại quốc gia này, sau khi xác nhận đợt bùng phát đầu tiên của Virus Marburg.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang giám sát 10 ca mắc bệnh viêm phổi chưa rõ nguyên nhân tại Argentina trong đợt bùng phát bệnh đến nay đã khiến 3 người tử vong.
Phó Chủ tịch nước đề nghị WHO quan tâm, hỗ trợ Việt Nam trong nâng cao năng lực y tế, đặc biệt y tế cơ sở, thông qua cung cấp ODA, trang thiết bị y tế, chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo chuyên môn...
Sức khỏe -
Công Minh -
09:41, 12/12/2023 Theo Tổ chức Y tế thế giới, 90% bệnh nhân mắc bệnh ung thư phổi, 75% bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là do sử dụng thuốc lá. Tại Việt Nam, mỗi năm có ít nhất 40.000 ca tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá.
Tin tức -
Văn Hoa -
15:08, 08/04/2023 Nhằm hưởng ứng Ngày Sức khỏe thế giới 7/4, sáng 8/4, Bộ Y tế phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam và Văn phòng đại diện tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Chương trình Lễ mít tinh hưởng ứng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh sởi đã liên tục giảm, công tác theo dõi căn bệnh này còn kém và các kế hoạch ứng phó bị trì hoãn do đại dịch COVID-19, cùng với các đợt bùng phát dịch đang diễn ra tại hơn 20 nước, đã khiến sởi trở thành "mối đe dọa cận kề" tại tất cả các khu vực trên thế giới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đặt lại tên các chủng virus gây bệnh đậu mùa khỉ đang lưu hành hiện nay, theo đó sử dụng chữ số La mã thay vì khu vực địa lý.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về một đợt bùng phát virus mới sau khi Ghana ghi nhận các ca tử vong đầu tiên do nhiễm virus Marburg.
"Báo cáo sức khỏe tâm thần trên thế giới” mới đây của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã rà soát vấn đề sức khỏe tâm thần quy mô lớn nhất trong 2 thập kỷ qua. WHO kêu gọi tất cả các nước đầu tư nhiều hơn cho sức khỏe tâm thần của người dân, nhấn mạnh rằng vấn đề này ngày càng trầm trọng do đại dịch COVID-19.