Sáng 8/4, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long có buổi điện đàm với Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương, TS Takeshi Kasai.
Mức độ ô nhiễm không khí vẫn ở mức cao nguy hiểm ở nhiều nơi trên thế giới. Dữ liệu mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy gần như toàn bộ dân số thế giới (99%) hít thở không khí có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao.
Chuyên gia hàng đâu về bệnh truyền nhiễm của WHO, bà Maria Van Kerkhove cho rằng Omicron vẫn là "một biến thể gây quan ngại" và WHO vẫn đang theo dõi biến thể này cùng các dòng phụ.
Ngày 14/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê chuẩn hai phương pháp mới điều trị Covid-19, qua đó bổ sung thêm công cụ mũi nhọn cùng các loại vaccine hiện có để ngăn ngừa nguy cơ trở nặng và tử vong cho bệnh nhân Covid-19.
Tại cuộc làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính, ông Takeshi Kasai, Giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá rất cao và rất ấn tượng với tầm nhìn của Chính phủ Việt Nam về bảo vệ sức khỏe, tính mạng nhân dân, việc triển khai chiến lược vaccine và tỷ lệ tiêm chủng cao của Việt Nam.
Thế giới cần tăng cường bảo vệ trẻ em trước đại dịch, đây là lời kêu gọi được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra vào ngày 7/12.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lên lịch họp khẩn trong ngày hôm nay (26/11) để thảo luận về biến chủng mới B.1.1.529, sau khi ghi nhận các ca nhiễm đầu tiên ở Nam Phi và Botswana. Chủng virus SAR-CoV-2 mới được cho là có tốc độ lây lan nhanh hơn dự báo.
Nhóm chuyên gia tư vấn vaccine của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra khuyến cáo nên tiêm liều vaccine tăng cường (mũi thứ 3) phòng COVID-19 cho những người bị suy giảm miễn dịch.
Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa hoạt động ngoại giao vaccine, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có thư gửi ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Virus Marburg từng khiến 200 người ở Angola tử vong có các triệu chứng sốt, đau đầu, mỏi cơ, nôn ra máu.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 4/8 đã kêu gọi các nước tạm ngừng triển khai việc tiêm liều tăng cường vaccine ngừa COVID-19 cho những người đã tiêm đủ hai liều, ít nhất là đến cuối tháng 9 tới.
Các loại thuốc lá điện tử hoặc các thiết bị tương tự đều nguy hiểm đối với sức khỏe người sử dụng và cần phải được kiểm soát để tránh tình trạng các hãng sản xuất thuốc lá sử dụng các chiêu bài quảng cáo thiếu trung thực lôi kéo giới trẻ nghiện nicotine.
Theo thống kê, tính đến 6h ngày 23-7, toàn thế giới đã ghi nhận tổng cộng 193.325.189 trường hợp nhiễm vi rút SARS-CoV-2, trong đó có 4.150.233 ca tử vong. Trong bối cảnh số ca mắc mới Covid-19 đang tiếp tục tăng lên trên toàn cầu, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thừa nhận một làn sóng lây nhiễm và tử vong mới đã bắt đầu.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Delta bùng phát ở nhiều quốc gia đang được thúc đẩy bởi sự gia tăng đi lại cũng như sự không nhất quán trong việc áp dụng các biện pháp xã hội và sức khỏe cộng đồng.
Chiều 24/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã điện đàm với ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Cùng tham dự cuộc điện đàm có ông Takeshi Kasai, Giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO.
Với việc nhanh chóng nhập những lô vaccine đầu tiên và triển khai kế hoạch tiêm phòng Covid-19 đại trà nhanh hơn nhiều so với dự kiến, Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá rất cao về chiến lược phòng, chống dịch, sớm tạo tấm khiên vững chắc trong cuộc chiến với đại dịch. Việt Nam cũng đã ghi tên mình vào chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử nhân loại. Ấy vậy mà vừa qua, lại xuất hiện những tiếng loa rè lạc lõng xuyên tạc những nỗ lực đầy tính nhân văn của Đảng, Nhà nước ta.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/8 cho biết, thế giới phải chi ít nhất 100 tỷ USD cho các công cụ mới để chống lại đại dịch do chủng mới của virus Corona gây ra.
Trong bối cảnh khi có tới hơn 19 triệu trường hợp được báo cáo mắc COVID-19 trên toàn thế giới và hơn 700.000 trường hợp tử vong, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 6/8 một lần nữa kêu gọi các quốc gia đoàn kết trong cuộc chiến chống lại đại dịch này.
Thủ tướng hoàn toàn nhất trí ý kiến của WHO cần coi trọng lực lượng y tế ở tuyến đầu chống dịch. Lực lượng y tế Việt Nam luôn nhiệt tình trong công tác phòng, chống dịch bệnh ở nông thôn cũng như thành thị.
Sáng 28/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia Phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (COVID-19) đã có buổi làm việc với đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (US CDC) về công tác phòng chống dịch.