Tin tức -
Cát Tường -
15:36, 22/07/2021 Hôm nay 22/7, TP. Hồ Chí Minh bắt đầu chiến dịch tiêm vaccine phòng Covid-19 đợt 5 với 615 điểm tiêm trên toàn Thành phố trong thời gian 2 tuần.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể, ưu tiên bố trí nguồn lực để thúc đẩy tiến độ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ để sớm nhất có thể sử dụng vaccine sản xuất trong nước, kịp thời phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19. Phấn đấu chậm nhất là trong tháng 6 năm 2022 có thể sản xuất được vaccine, nhưng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy định của Việt Nam và Tổ chức Y tế Thế giới về việc đánh giá và công nhận.
Media -
PV -
19:45, 22/06/2021 Video hướng dẫn cho người đi tiêm vaccine phòng COVID-19 do Bộ Y tế và UNICEF Việt Nam phối hợp thực hiện.
Nêu rõ tinh thần là bao phủ vaccine cho người dân Việt Nam nhưng không thể ngay một lúc tiêm vaccine cho tất cả 100 triệu người nên phải có thứ tự ưu tiên, Thủ tướng nhấn mạnh việc thực hiện chiến lược “vaccine + 5K”, không vì vaccine mà chúng ta chủ quan; đồng thời, phải có ngay quy chế giữa các bộ để lưu thông hàng hóa bình thường với vùng có dịch.
Về cơ bản việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ tiến tới Nhà nước đảm bảo người dân được tiêm miễn phí giống như tiêm chủng các vaccine phòng chống dịch bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng, bên cạnh đó vẫn có một phần nhỏ là vaccine dịch vụ dành cho những người có khả năng chi trả.
Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) của Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, thu hút được sự hỗ trợ của Chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ tiêm chủng tại các địa phương ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn khu vực Tây Nguyên vẫn còn thấp, tiềm ẩn nguy cơ nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát.
Sức khỏe -
Lê Hường - Thùy Dung -
09:46, 13/07/2020 Dịch bệnh bạch hầu đã xuất hiện ở 4 tỉnh Tây Nguyên gồm Đăk Nông, Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum với 68 ca dương tính, trong đó 3 người đã tử vong. Hầu hết các bệnh nhân mắc bệnh đều là đồng bào DTTS nghèo khó, sống xa trung tâm.
Theo thông tin từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước, thời gian gần đây, nhiều hộ ở vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Phước không cho con đi tiêm phòng đầy đủ. Nguyên nhân là trước kia, do nhân viên y tế cơ sở thường mang vắc xin đến tận nhà người dân để tiêm phòng, nhưng từ 2016 đến nay, việc tiêm phòng được tổ chức tại các cơ sở y tế nên hoạt động này không còn nữa, trong khi đó người dân thì không chịu mang trẻ đi tiêm phòng.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, hiện Khoa Truyền nhiễm của bệnh viện đang điều trị cho trên 30 ca viêm não-màng não, trong đó có hai trẻ mắc viêm não Nhật Bản rất nặng.