Nhiều năm trở lại đây, Quảng Ninh nổi lên như một tâm điểm bất động sản hấp dẫn bậc nhất cả nước, trong đó Hạ Long là cái tên liên tục “chiếm sóng” thị trường.
Cuối tháng 7, chúng tôi đến thăm lớp dạy hát Xẩm miễn phí của Nghệ sĩ xẩm Thu Phương ở đình làng thôn Hiệp An II, phường Phương Nam, TP. Uông Bí (Quảng Ninh). Giữa không gian yên bình, nghe tiếng đàn nhị réo rắt, da diết xen lẫn với giọng ca nam, nữ hát Xẩm trầm bổng, phiêu diêu làm tan hết cảm giác mệt mỏi, oi bức của một ngày hè.
Theo báo cáo nhanh của Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN một số địa phương, bão số 2 và mưa lớn do hoàn lưu sau bão đã làm 2 người chết (Quảng Ninh 1 người, Hòa Bình 1 người).
Giai đoạn 2016 - 2020, 100% xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 của tỉnh Quảng Ninh đã hoàn thành mục tiêu. Để làm được điều này, Quảng Ninh không chỉ phát huy hiệu quả nguồn lực của Nhà nước, doanh nghiệp, mà còn có sự chung tay, góp sức của chính người dân.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm chăm sóc, bảo vệ trẻ em, thông qua nhiều chương trình, mô hình như: Gia đình, cá nhân nhận nuôi có thời hạn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; dạy nghề gắn với việc làm cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn… Nhờ đó, các em có cơ hội được học tập, được chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí và có môi trường sống an toàn, lành mạnh.
Tin tức -
Hiếu Anh -
17:34, 18/07/2020 Đây là thông tin được tỉnh Quảng Ninh khẳng định tại Hội nghị “Tổng kết Chương trình 135, Đề án 196, Đề án 2085 và phong trào thi đua “Phấn đấu đưa các xã, thôn ra khỏi diện ĐBKK, hoàn thành mục tiêu Chương trình 135” trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2020. Hội nghị được tổ chức tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ngày 18/7.
Thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh Quảng Ninh đã bám sát chỉ đạo của Trung ương; đồng thời có nhiều cách làm đổi mới, sáng tạo thông qua đề án 196, đã đem lại hiệu quả đột phá. Đến hết năm 2019, 100% các xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) trên địa bàn tỉnh đã được công nhận, đạt tiêu chí hoàn thành Chương trình 135, ra khỏi diện ĐBKK, vượt kế hoạch trước 1 năm so với lộ trình Đề án 196.
Ngày 31/10/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2085/QĐ-TTg về chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017 - 2020. Sau gần 4 năm triển khai tại Quảng Ninh, Đề án 2085 đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS, tạo điều kiện giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
“Đảng bộ huyện cần chú ý thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, các chương trình mục tiêu quốc gia. Tập trung tuyên truyền, vận động Nhân dân cán bộ đổi mới tư duy thay đổi nhận thức, biến những khó khăn, thách thức thành động lực, ý chí vươn lên thoát nghèo; xóa bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu…”, đó là phát biểu của ông Nguyễn Xuân Ký, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra trong 2 ngày 9 và 10/6 vừa qua.
Thời sự -
Xuân Phú- La Lành (thực hiện) -
09:09, 09/06/2020 Trong nhiệm kỳ 2015-2020, Đảng bộ huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã đạt nhiều thành tựu nổi bật, rất đáng tự hào!- Bí thư Huyện ủy Dương Mạnh Cường khẳng định như vậy khi trao đổi với Phóng viên Báo Dân tộc & Phát triển bên lề Đại hội Đảng bộ huyện Bình Liêu lần thứ XXVIII nhiệm kỳ 2020- 2025.
Quảng Ninh là địa phương có tiềm năng du lịch lớn, với nguồn tài nguyên du lịch biển, rừng, tâm linh, cùng nhiều khu vui chơi giải trí được đầu tư… Bằng các hình thức liên kết, giảm giá dịch vụ nhưng không giảm chất lượng, ngành Du lịch tỉnh Quảng Ninh đã tái khởi động và đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước được chọn thí điểm Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP). Hiện nay, toàn tỉnh Quảng Ninh có 402 sản phẩm OCOP, trong đó nhiều sản phẩm OCOP được sản xuất tại vùng DTTS và miền núi đang thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, chuyến công tác, làm việc tại Quảng Ninh là để lắng nghe, giải quyết các kiến nghị cụ thể của tỉnh, “đến đây để tháo gỡ, để góp ý cho sự phát triển”.
Công nghệ đèn LED đang dần thay thế dàn đèn Siu truyền thống trên các tàu đánh cá ở tỉnh Quảng Ninh. Nhờ tính linh hoạt, dễ sử dụng, cùng nhiều ưu điểm vượt trội, việc sử dụng đèn LED không chỉ giúp ngư dân tiết kiệm chi phí mỗi chuyến ra khơi, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường, hệ sinh thái biển, phát triển bền vững kinh tế biển.
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp -
20:23, 17/04/2020 trên khắp địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 883 điểm bán hàng bình ổn giá, thì có 296 điểm được đặt trong khu dân cư, các địa phương vùng DTTS, hải đảo
Tin tức -
Xuân Phú -
22:28, 07/04/2020 HĐND tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức kỳ họp trực tuyến, thông qua nhiều vấn đề quan trọng, trong đó quyết định dành khoảng 1.200 tỷ đồng, để triển khai thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách cho phòng, chống dịch Covid-19, bảo đảm an sinh và ổn định tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH).
Xã hội -
Nghĩa Hiệp -
14:50, 04/04/2020 Thực hiện, triển khai nghiêm túc giải pháp “3 trước”, “4 tại chỗ” để ngăn chặn, hạn chế tối đa các nguồn lây nhiễm dịch bệnh, với phương châm lấy phòng là chính, cách ly là chủ đạo, người dân là trung tâm, hộ gia đình là nòng cốt, tỉnh Quảng Ninh đang triển khai tốt công tác phòng dịch Covid-19.
Kinh tế -
Xuân Phú -
16:32, 27/03/2020 Do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, việc tiêu thụ nhiều loại sản phẩm nông sản, thủy hải sản nuôi trồng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, nhất là ngao, hầu ở huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) đang gặp khó khăn, cần giải pháp mạnh mẽ hơn trong việc “giải cứu” khâu tiêu thụ.
Với cách làm sáng tạo, bài bản, công tác dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc của tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong thời gian qua. Trong đó, chất lượng đời sống, mức thu nhập của người dân vùng DTTS đã có sự chuyển biến tích cực...
Sức khỏe -
Nghĩa Hiệp -
11:21, 13/03/2020 Những năm qua, hoạt động của Đoàn Thanh niên y tế cấp cơ sở ở Quảng Ninh hết sức sôi nổi. Thông qua hoạt động Đoàn của đoàn viên, thanh niên tại các cơ sở y tế, mỗi năm, đã có hơn 30.000 lượt người dân được khám, chữa bệnh miễn phí, bảo đảm mỗi xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được khám, chữa bệnh ít nhất 4 lần/năm.