Kinh tế -
Thảo Khánh -
13 giờ trước Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và thiết thực. Đặc biệt, việc tập trung nguồn lực hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, để giúp các hộ có hoàn cảnh khó khăn chủ động vươn lên thoát nghèo, qua đó đã góp phần giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực, địa phương và các nhóm dân cư trên địa bàn.
Trong khi nhiều người trẻ lần lượt bỏ ra thành thị tìm việc làm, thì anh Tống Văn Viện, dân tộc Tày (sinh năm 1987) ở xóm Khau Lai, xã Ôn Lương, Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lại từ thành thị trở về quê để lập nghiệp. Với quyết tâm dám nghĩ, dám làm cùng sự sáng tạo, anh Viện đã góp sức giúp người dân ở địa phương vươn lên thoát nghèo….
Kinh tế -
Mỹ Dung -
14:56, 06/11/2024 Việc hỗ trợ trâu giống tạo sinh kế cho người dân trên địa bàn huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đang triển khai, kỳ vọng sẽ góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho những hộ nghèo, cận nghèo, góp phần phát triển kinh tế. Bên cạnh được hỗ trợ con giống, kỹ thuật, thì các hộ dân mong muốn được hỗ trợ hơn nữa về công tác phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt trong thời điểm thời tiết giao mùa đang đến.
Năm 2024, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) với tổng kinh phí trên 34 tỷ đồng. Đến nay, phần lớn các dự án, tiểu dự án đã lập dự toán chi tiết; đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đã hoàn thiện thủ tục đầu tư và chuẩn bị khởi công.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã được huyện Phú Lương (Thái Nguyên) triển khai tích cực và đem lại hiệu quả. Đối tượng được đào tạo nghề ưu tiên là đồng bào DTTS và miền núi, người nghèo, qua đó, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Là một địa phương có tới 6 di sản văn hóa Quốc gia được công nhận, những năm qua, Phú Lương luôn nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị các di sản. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống và di sản văn hóa được kế thừa, bảo tồn, phục vụ nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân, nhiều sản phẩm văn hóa - du lịch hấp dẫn đã hình thành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân, huyện Phú Lương đã tập trung chỉ đạo các xã, thị trấn hỗ trợ các xóm, tổ dân phố (TDP) xây mới, sửa chữa nhà văn hóa (NVH) chưa đạt chuẩn, giúp bà con có nơi để sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao.
Kinh tế -
Mỹ Dung -
20:58, 09/04/2024 Ôn Lương là xã miền núi của huyện Phú Lương (Thái Nguyên) có 80% là người Tày sinh sống. Có một chàng trai là niềm tự hào của người dân nơi đây– anh Tống Văn Viện (sinh năm 1987)! Anh đã có nhiều đóng góp cho cộng đồng, giúp bà con mở hướng phát triển kinh tế, xóa nghèo, làm giàu từ các sản phẩm nông nghiệp của địa phương.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm bền vững, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân vùng DTTS và miền núi là một trong những hướng đi trọng tâm được huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã và đang triển khai tích cực và thực hiện có hiệu quả.
Năm 2024, huyện Phú Lương triển khai thực hiện 9/10 dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi với tổng số vốn trên 34 tỷ đồng.
Xã hội -
PV -
16:52, 24/02/2023 Từ ngày 21 - 27/2, Phòng Dân tộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên phối hợp với UBND các xã, thị trấn và các xóm tiến hành cấp téc chứa nước cho các hộ nghèo là người DTTS trên địa bàn huyện.
Xã hội -
PV -
10:51, 04/08/2022 Theo số liệu báo cáo về quản lý, sử dụng đất ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn, tính đến tháng 7/2022, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đã thực hiện giao đất đạt 68,7% nhu cầu kế hoạch đến năm 2025.
Năm 2023, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đã đạt được những thành quả đáng kể trong việc giảm tỉ lệ hộ nghèo. Kết quả này không chỉ giúp cải thiện đời sống của người dân, mà còn tạo nền tảng để Phú Lương phát triển bền vững.