Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: mây tre đan

Người phụ nữ Tày ở Nà Khau “đánh thức” những đôi bàn tay khéo léo

Người phụ nữ Tày ở Nà Khau “đánh thức” những đôi bàn tay khéo léo

Phóng sự - Giang Lam - 12:30, 26/06/2023
Hiện nay, nhiều người trẻ dân tộc Tày ở thôn Nà Khau, xã Minh Quang, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) khá hứng thú với nghề đan lát mây tre truyền thống của dân tộc mình. Cùng với kinh nghiệm và sẵn sàng học hỏi thay đổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với người sử dụng của lớp người lớn tuổi, mà những “lóng mốt, lóng đôi” của bà con nơi đây đã bay xa khắp cả nước, với những đơn đặt hàng có lúc đến hàng nghìn chiếc. Chị Ma Thị Liễu, Tổ trưởng Tổ hợp tác mây tre đan thôn Nà Khau bảo, chị hạnh phúc và tự hào về điều này lắm!
Hà Nội giới thiệu các mẫu thiết kế tiêu biểu ngành mây tre đan

Hà Nội giới thiệu các mẫu thiết kế tiêu biểu ngành mây tre đan

Tin tức - PV - 08:50, 22/12/2021
Sở Công thương Hà Nội đang tổ chức triển lãm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngành mây tre đan - sừng mỹ nghệ và các sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2021 tại Điểm trưng bày, giới thiệu và quảng bá sản phẩm OCOP Thủ đô (số 176 Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội).
Không dừng lại ở cải thiện sinh kế

Không dừng lại ở cải thiện sinh kế

Kinh tế - Tùng Nguyên - 15:05, 30/10/2019
Đồ thủ công mây tre đan của đồng bào DTTS không chỉ được ưa chuộng tại thị trường trong nước mà có tiềm năng lớn vươn ra thế giới.
Chương Mỹ (Hà Nội): Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP

Chương Mỹ (Hà Nội): Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP

Kinh tế - Phương Linh- CĐ - 18:23, 27/09/2021
Thời gian qua, huyện Chương Mỹ đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện quyết liệt chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), và coi đây là nhiệm vụ quan trọng trong việc khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, góp phần sớm đưa huyện về đích Nông thôn mới.
Mây tre đan Vân Sơn tìm hướng hội nhập

Mây tre đan Vân Sơn tìm hướng hội nhập

Kinh tế - PV - 10:35, 13/08/2018
Năm 2013, ông Lê Viết Sơn, xã Kim Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình thành lập hợp tác xã (HTX) mây tre đan Vân Sơn. Sau thời gian tìm tòi học hỏi, đầu tư đến nay, sản phẩm mây tre đan của HTX đã tìm được chỗ đứng trên thị trường và trên đường hội nhập.
Phát triển nghề mây, tre đan ở Lâm Bình

Phát triển nghề mây, tre đan ở Lâm Bình

Kinh tế - Hồng Minh - 20:09, 03/07/2021
Từ đôi bàn tay khéo léo của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang), những chiếc thìa, dĩa, cốc chén tiện dụng cho đến giỏ, làn, khay lạ mắt… được làm từ mây tre đã ra đời. Các phẩm thân thiện với môi trường này đã “vươn xa” đến Hà Nội, Lai Châu, Quảng Ninh, Tp. HCM…mang lại niềm hy vọng thoát nghèo cho người dân nơi đây.
Độc đáo sản phẩm mây tre đan làng Phú Vinh

Độc đáo sản phẩm mây tre đan làng Phú Vinh

Kinh tế - PV - 08:46, 12/06/2018
Nằm cách trung tâm Hà Nội 35km về phía Tây Nam, làng nghề mây tre đan Phú Vinh, Phú nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội, được biết đến như một trong những làng nghề truyền thống có tiếng.
Thôn Là A giữ nghề mây tre đan

Thôn Là A giữ nghề mây tre đan

Xã hội - Sơn Ngọc - 10:18, 09/12/2019
Thôn Là A thuộc xã Phước Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) có nhiều người dân tâm huyết giữ nghề mây tre đan truyền thống của đồng bào Raglai. Các sản phẩm đan lát từ mây tre gắn bó thiết thân với đời sống của người dân địa phương. Nghề mây tre đan tạo ra những sản phẩm tinh xảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường, tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sống gia đình.
Bản nghèo xuất khẩu hàng mây tre đan

Bản nghèo xuất khẩu hàng mây tre đan

Công tác Dân tộc - PV - 21:10, 29/01/2018
Với nguồn nguyên liệu sẵn có, bà con ở bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) đã thành lập nhóm mây tre đan để sản xuất và xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Pháp, Đức, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Sản phẩm mây tre đan của bản Diềm xuất ngoại

Sản phẩm mây tre đan của bản Diềm xuất ngoại

Công tác Dân tộc - PV - 21:40, 15/01/2018
Nghề đan lát ở bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An từng đứng trước nguy cơ mai một. Với sự vào cuộc của chính quyền cũng như sự nỗ lực của người dân, hiện nghề mây tre đan truyền thống ở bản Diềm đã hồi sinh.