Vừa qua, tại "Ngôi nhà chung" - Làng Văn hóa - Du lịch các Dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã tái hiện Lễ hội Lồng tồng của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng tỉnh Thái Nguyên.
Trong 2 ngày 11 và 12/2, tại xã Lương Mông, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã diễn ra Lễ hội Lồng Tồng 2023. Lễ hội mang nét quy tụ những sắc thái văn hóa đặc trưng nhất của đồng bào dân tộc Tày nơi đây.
Cứ mỗi độ Xuân về, đặc biệt là vào dịp Lễ hội Lồng tồng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng xứ Lạng thường không thể thiếu một loại hình văn hóa đặc sắc, tiêu biểu, đó là múa ky lằn.
Photo -
PV -
10:10, 02/02/2023 Lễ hội Lồng Tồng và cuộc thi cấy lúa đầu năm mới là nét văn hóa đặc sắc, độc đáo của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An. Tham dự cuộc thi, những người phụ nữ Thái được thể hiện tài năng cấy lúa của mình.
Sáng 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng Giáp Thìn), tại thôn Bó Lù, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) tổ chức khai mạc Lễ hội lồng tồng Ba Bể năm 2024. Đây là lễ hội lồng tồng (xuống đồng) lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn vào dịp Tết đến, Xuân về, đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Sáng 31/1, tại thôn Bó Lù, xã Nam Mẫu, UBND huyện Ba Bể (Bắc Kạn) tổ chức khai mạc Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội xuống đồng) Ba Bể, Xuân Quý Mão 2023.
Cư M’gar là tên gọi của một ngọn núi lửa đã tắt hàng triệu năm ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. Người trong vùng còn quen gọi bằng cái tên rất đẹp-Núi Hoa. Đây là vùng đất có nhiều dân tộc cùng sinh sống với không gian văn hóa, lễ hội phong phú, đa dạng và độc đáo của các dân tộc thiểu số, trong đó, có Lễ hội Lồng tồng mang đặc trưng riêng của người Tày, Nùng ở miền núi phía Bắc đã định cư ổn định ở xã Cư M’gar.