Sáng 16/11, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII-năm 2024. Liên hoan là hoạt động lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội trong chuỗi hoạt động Tuần "Đại đoàn kết dân tộc-Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024.
Tin tức -
Thúy Hồng -
22:49, 27/04/2023 Từ ngày 29/4 đến ngày 3/5/2023, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ giới thiệu các hoạt động văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng Tây Bắc, Đông Bắc với chủ đề “Ngày hội non sông thống nhất”.
Media -
Kim Anh -
17:34, 02/09/2022 Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022), Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức chuỗi hoạt động giới thiệu không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc xứ Tuyên từ ngày 1/9 đến 4/9.
Sắc màu 54 -
Tiêu Dao - Bảo Anh -
21:19, 10/10/2024 Thấp thoáng trong những đồi sim tại Khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng là những ngôi nhà moong, nhà gươl vươn mình giữa trời xanh mây trắng. Đây là thành quả đáng ghi nhận từ Dự án xây dựng Làng Văn hóa truyền thống các DTTS huyện A Lưới thuộc Dự án 6, Chương trình MTQG 1719 đã và đang triển khai tại vùng DTTS của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chào Xuân 2023, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra Chợ phiên vùng cao với nhiều hoạt động phong phú và hấp dẫn.
Từ ngày 1/4 - 3/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức các hoạt động tháng 4 với chủ đề “Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam” góp phần hưởng ứng tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4). Qua đó giới thiệu các nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc tại “Ngôi nhà chung” của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, góp phần quảng bá, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, tăng cường giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.
Ngày hội “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2024 sẽ được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 24 - 25/2/2024 (tức ngày 15, 16 tháng Giêng âm lịch).
Sáng 11/11, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Họp báo Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2022 và “Liên hoan trình diễn trang phục các DTTS Việt Nam khu vực phía Bắc lần thứ I, năm 2022”.
Chỉ còn gần một tuần nữa là đến ngày khai mạc Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai năm 2022và đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Những ngày này, Ban Quản lý, các hộ làm dịch vụ tại Làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc Mông xã Pả Vi (Mèo Vạc – Hà Giang) đang tập trung chuẩn bị các điều kiện đón khách đến tham gia sự kiện quan trọng này.
Bên cạnh việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp không khói, thì việc xây dựng thành công các làng văn hóa ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, trong đó có việc đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa và duy trì hiệu quả các hoạt động văn hóa cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút du khách.
Từ ngày 1/4 - 3/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 4 với chủ đề “Rực rỡ sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam”, với các hoạt động hằng ngày, cuối tuần góp phần hưởng ứng tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).
Vừa kết thúc với nhiều hoạt động ý nghĩa, mang đậm hơi thở văn hóa trên mọi miền Tổ quốc. Sự kiện thường niên này đã góp phần tích cực để tăng cường khối Đại đoàn kết, tôn vinh di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 1 - 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề “Màu xanh tôi yêu”.
Sau một thời gian tạm dừng đón tiếp khách tham quan để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh Covid-19, Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) mở cửa đón khách tham quan trở lại từ ngày 10.11.
Trong những ngày nghỉ lễ 30/4-1/5, nhiều người dân Thủ đô Hà Nội và các tỉnh thành khác đã chọn điểm tham quan Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam để được trải nghiệm chợ phiên vùng cao “Điểm hẹn Hoàng Su Phì Hà Giang”. Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp, tất cả các du khách tới tham dự những sự kiện văn hóa tại đây đều tuân thủ nghiêm túc các quy định phòng chống dịch.
Đón chào năm mới 2021, Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn dành cho du khách tham quan, trải nghiệm và vui chơi trong kỳ nghỉ ba ngày tới.
Qua 17 năm thực hiện Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị làng truyền thống các dân tộc thiểu số” (2001-2018), cả nước đã có 32 làng, bản, buôn của 20 DTTS thuộc 25 tỉnh đại diện cho các vùng, miền được Nhà nước hỗ trợ đầu tư kinh phí bảo tồn. Trong quá trình triển khai Đề án, không tránh khỏi sự lúng túng, sai sót ở một vài dự án. Tuy nhiên, nhìn nhận, đánh giá một cách tổng thể, Đề án Bảo tồn Làng truyền thống đã tạo nên những mô hình làng văn hóa-du lịch hiệu quả, đem lại lợi ích về mọi mặt cho đồng bào DTTS trên cả nước.
Thực hiện phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Hà Giang đã ban hành Kế hoạch số 43/KH-UBND về phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Thời sự -
Minh Thu -
20:27, 15/06/2021 Đó là phát biểu của đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) tại buổi làm việc với Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), sau khi Bộ trưởng cùng đoàn công tác UBDT đi kiểm tra thực tế về thực địa chuẩn bị cho việc xây dựng Học viện Dân tộc (thuộc Ủy ban Dân tộc), tại Làng Văn hóa.
Một ngày tình cờ ghé vào làng Brel, xã Biển Hồ (Pleiku, Gia Lai) chúng tôi may mắn được gặp và trò chuyện với già làng HMrik. Ông là Người có uy tín trong cộng đồng, luôn trách nhiệm nhiệt tình với công tác xã hội, sống mẫu mực, “tốt đời đẹp đạo”.