Những điệu khèn, tiếng trống K’toang, hay nhịp cồng chiêng trầm bổng hoà quyện cùng điệu múa xoang của các chàng trai, cô gái Chăm Hroi, Ba Na, Hrê… từ lâu đã được xem là một “đặc sản” văn hóa của người dân vùng cao Bình Định tiếp đón khách quý đến thăm làng.
Sắc màu 54 -
Mắn On - Sùng Dính -
11:21, 17/07/2023 Nhà sàn là một sản phẩm văn hóa đặc sắc, giữ vị trí quan trọng trong đời sống vật chất, tinh thần đồng bào các DTTS. Với đồng Thái, trong bối cảnh giao thoa văn hóa giữa các dân tộc, vùng miền diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, thì việc bảo tồn, gìn giữ các nếp nhà sàn truyền thống chính là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống đại dịch Covid-19, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tranh thủ vừa sản xuất nông nghiệp, vừa đan lát và dệt thổ cẩm tại nhà. Không chỉ tạo niềm vui trong những ngày thực hiện giãn cách xã hội, đồng bào Mạ, Xtiêng còn “giữ lửa” nghề truyền thống và gìn giữ nhiều sản phẩm mang giá trị văn hóa, lịch sử của cộng đồng.
Ảnh hưởng từ đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 khiến hoạt động tại các cơ sở sản xuất gốm Vĩnh Long càng đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Việc xoay xở tìm hướng đi duy trì sản xuất, “giữ lửa” cho nghề gốm truyền thống được xem là giải pháp sống còn.
Media -
Trọng Bảo -
10:41, 04/06/2024 Trong quá trình phát triển và hội nhập, bản sắc văn hóa các dân tộc đang dần mai một, giới trẻ ngày càng ít quan tâm về truyền thống của dân tộc mình. Trăn trở giữ gìn vốn quý của dân tộc, những nghệ nhân người DTTS vẫn luôn say mê sưu tầm, nghiên cứu, mong muốn truyền dạy cho thế hệ sau.