Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), đội ngũ Người có uy tín huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) một lần nữa thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình là lực lượng '"đi đầu" ở cơ sở nắm bắt thông tin truyền tải đến người dân về Chương trình MTQG 1719, nhằm tạo đồng thuận, chung tay để thực hiện hiệu quả các dự án, mục tiêu của Chương trình.
Qua hơn 3 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã góp phần thay đổi đáng kể diện mạo và đời sống vùng đồng bào DTTS ở các bản làng vùng cao huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Nằm ở phía Đông Nam vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Trà Vinh có diện tích tự nhiên 2.390km2; có số dân trên 1 triệu người, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 31%. Những năm qua, các địa phương trong tỉnh Trà Vinh đã thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào Khmer, trọng tâm là Chương trình MTQG 1719… Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer trong tỉnh Trà Vinh ngày càng phát triển.
Mặc dù đã có nhiều văn bản, hướng dẫn để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Tuy nhiên, đây là chương trình có quy mô rất lớn bao phủ trên nhiều lĩnh vực, ngoài các cơ chế, chính sách đặc thù..., cần ưu tiên có giải pháp phù hợp cho các nhóm chính sách liên quan đến đầu tư trực tiếp cho con người để thực hiện hiệu quả chương trình.
Kinh tế -
Phạm Tiến -
07:03, 11/04/2024 Ba Chương trình MTQG: Giảm nghèo bền vững; Nông thôn mới (NTM) và Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719). đã và đang trở thành động lực mạnh mẽ giúp Thừa Thiên Huế dần thu hẹp khoảng cách giữa vùng khó với vùng thuận lợi. Để nguồn vốn của các Chương trình MTQG phát huy hiệu quả, trong quá triển triển khai, tỉnh Thừa Thiên Huế luôn chủ động tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Tiếp tục chuyến công tác tại các tỉnh, thành khu vực Tây Nam bộ, chiều 9/4, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025, đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Kiên Giang về kết quả thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh.
Những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) tại huyện Tương Dương (Nghệ An) là không hề nhỏ. Nhưng, vượt qua những khó khăn đó, Tương Dương tập trung chỉ đạo, lãnh đạo quyết liệt để có một kết quả cao nhất trong thực hiện chương trình này khi kết thúc nhiệm kỳ.
Bảo Lâm là huyện miền núi, khó khăn của tỉnh Cao Bằng. Từ nhiều năm qua, huyện Bảo Lâm thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tạo “đòn bẩy” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Nhằm khơi dậy ý chí, quyết tâm của người dân trong việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều giải pháp hiệu quả. Trong đó việc phát huy vai trò quan trọng của đội ngũ Người có uy tín được đặc biệt quan tâm. Bởi, Người có uy tín chính là lực lượng nòng cốt, tiên phong trong việc huy động sức mạnh đoàn kết, ý chí, quyết tâm của người dân để thực hiện thành công Chương trình MTQG 1719.
Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú là xã có đông đồng bào dân tộc Khmer nhất tỉnh Sóc Trăng (hơn 93%). Đón Tết Chôl Chnăm Thmây năm nay, đồng bào Khmer xã Phú Mỹ, tràn đầy niềm tin và phấn khởi khi diện mạo nông thôn đã “thay áo mới”. Nhờ được đầu tư nhiều công trình giao thông nông thôn, từ các nguồn vốn đã góp phần giúp địa phương về đích nông thôn mới vào cuối năm 2023. Về Phú Mỹ hôm nay, đi theo con đường từ trung tâm xã dẫn về các ấp, trước mắt chúng tôi là những căn nhà mái ngói kiên cố, những ngôi trường khang trang, những ngôi chùa Khmer rực rỡ như tô điểm thêm sắc xuân cho năm mới.
Tin tức -
Hoàng Ngọc -Thanh Huyền -
20:21, 05/04/2024 Sáng 5/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc họp phiên mở rộng, thẩm tra “Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719)".
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành kế hoạch số 159/KH-UBND về thực hiện hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) năm 2024.
Đây là nhiệm vụ trọng tâm được đưa ra tại Hội nghị giao ban công tác dân tộc quý I, triển khai nhiệm vụ quý II năm 2024 do Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai tổ chức ngày 05/4.
Giai đoạn 2021 - 2024, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam được đầu tư trên 1.000 tỷ đồng để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; trong đó, nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) là hơn 200 tỷ đồng. Từ nguồn lực này, huyện đã lồng ghép, đầu tư từ sinh kế cho Nhân dân, thực hiện tái định cư, hoàn thiện kết cấu hạ tầng cơ sở, các thiết chế văn hóa…
Vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức đưa Đoàn cán bộ trực tiếp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đi học tập, trao đổi kinh nghiệm thực hiện Chương trình tại các tỉnh phía Bắc. Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk H’Yâo Knul làm Trưởng đoàn.
Nội dung hỗ trợ nhà ở trong Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang mang lại cơ hội lớn để an cư cho hộ DTTS khó khăn về nhà ở. Thực hiện nội dung này, tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã có cách làm hay để người dân sớm được thụ hưởng chính sách.
Triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) , tỉnh Lạng Sơn đã khôi phục, bảo tồn, từng bước phát huy giá trị văn hóa truyền thống thành những sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021 -2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng đạt được nhiều kết quả quan trọng. Việc triển khai thực hiện hiệu quả các dự án của Chương trình đã giúp người dân được thụ hưởng các chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước kịp thời, qua đó, góp phần nâng cao đời sống của đồng bào các DTTS trên địa bàn huyện.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) là một Chương trình ý nghĩa, là động lực để vùng đồng bào DTTS và miền núi phát triển đi lên. Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã tích cực triển khai nhiều dự án, tiểu dự án từ Chương trình. Nhờ đó, diện mạo vùng miền núi có nhiều khởi sắc, đời sống của đồng bào có những thay đổi tích cực. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trò chuyện với ông Hồ Ngọc Thịnh, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi về việc triển khai Chương trình tại địa phương.
Media -
Ngọc Chí -
07:53, 28/03/2024 Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum đã hỗ trợ và triển khai xây dựng nhiều mô hình liên kết sản xuất nông nghiệp. Qua đó, giúp đồng bào DTTS thay đổi tư duy, biết áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng và có nguồn thu nhập ổn định.