Media -
BDT -
20:00, 19/02/2025 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 19/2/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ hội đền Kỳ Cùng - đền Tả Phủ . Mùa lá phong trên rừng Bạch Mã . Ngôi chùa cổ lưu giữ 4 Bảo vật Quốc gia. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Trong số hàng nghìn hiện vật đất nung tìm thấy ở Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), lá đề chim phượng là một hiện vật tiêu biểu, được các nhà nghiên cứu đánh giá cao về giá trị văn hóa, lịch sử, mỹ thuật, điêu khắc. Lá đề chim phượng đã được Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia năm 2021.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
17:16, 24/09/2024 Dịp Lễ hội Katê năm nay, 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận sẽ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó, tỉnh Ninh Thuận có 2 hiện vật và tỉnh Bình Thuận có 1 bảo vật liên quan đến di sản văn hóa Chăm.
Tin tức -
Nguyệt Anh (T/h) -
17:27, 26/12/2021 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25/12/2021 công nhận 23 Bảo vật quốc gia (đợt 10, năm 2021).
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1712/QĐ-TTg ngày 31/12/2024 về việc công nhận Bảo vật Quốc gia (Đợt 13, năm 2024) cho các hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó, có Sưu tập Đàn đá Đắk Sơn niên đại 3.500 - 3.000 năm tuổi, hiện Bảo tàng Đắk Nông đang lưu giữ.
Người dân bản Lạ, xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An) đang lưu giữ bức tượng Phật bằng đồng được dân bản góp tiền để đúc từ hơn 200 năm trước, như báu vật của bản. Và những câu chuyện kỳ bí về bức tượng này vẫn đang được bà con kể lại…
Mỗi Bảo vật quốc gia kết tinh trong đó là câu chuyện về về lịch sử, văn hóa, khoa học của đất nước có từ hằng trăm năm, thậm chí hằng ngàn năm. Hiện nay, trên địa bàn cả nước có 265 bảo vật được công nhận là Bảo vật quốc gia. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, nhà khoa học ở lĩnh vực, nhiều Bảo vật quốc gia chưa được bảo tồn, phát huy giá trị thực có một cách xứng tầm...
“Tôi lớn lên, nghe nói dân tộc mình có chữ viết, nhưng chưa hề được thấy mặt chữ. Cho đến một ngày, cụ Lô Văn Thoại trang trọng cho tôi xem một tờ khế ước cổ và nói: Chữ Thái ta đó! Dù không biết đọc nhưng những dòng chữ ấy cứ lấp lánh, lấp lánh... Và tôi như được nghe lời của tổ tiên tự ngàn xưa, để rồi quyết tâm nghiên cứu và biên soạn tài liệu dạy chữ Thái Lai Pao”. Đó là tâm sự của ông Vi Tân Hợi, nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Tương Dương (Nghệ An).