Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Đồng bào Rơ Măm

Già làng A Blong góp sức đưa buôn làng người Rơ Măm không còn đói nghèo, lạc hậu

Già làng A Blong góp sức đưa buôn làng người Rơ Măm không còn đói nghèo, lạc hậu

Bằng sự gương mẫu, tận tụy, nhiệt tình, nói đi đôi với làm, già làng A Blong ở làng Le (xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) được cán bộ địa phương, cộng đồng ghi nhận như “cánh chim đầu đàn” trên các lĩnh vực, đặc biệt là vai trò "dẫn dắt" đồng bào Rơ Măm đi qua từ những khó khăn, hủ tục, tập tục lạc hậu tiếp cận với những cái mới, từng bước thay đổi, xây dựng cuộc sống ấm no, hòa nhập cùng cộng đồng các dân tộc.
Đồng bào Rơ Măm ở làng Le trên đường thoát nghèo bền vững

Đồng bào Rơ Măm ở làng Le trên đường thoát nghèo bền vững

Với sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc triển khai thực hiện các chính sách đầu tư cho các dân tộc rất ít người, đời sống của đồng bào Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã đổi thay rõ nét. Qua đó, giảm dần sự chênh lệch về khoảng cách phát triển của dân tộc Rơ Măm với các dân tộc khác trong vùng.
Kon Tum: Giúp đồng bào Rơ Măm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và lao động sản xuất hiệu quả, vươn lên thoát nghèo bền vững

Kon Tum: Giúp đồng bào Rơ Măm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và lao động sản xuất hiệu quả, vươn lên thoát nghèo bền vững

Tin tức - T.Nhân - P.Nguyên - 19:00, 23/05/2023
“Cả hệ thống chính trị phải có trách nhiệm chăm lo đời sống của đồng bào Rơ Măm, giúp đồng bào Rơ Măm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và lao động sản xuất hiệu quả, vươn lên thoát nghèo bền vững trên chính mảnh đất quê hương mình”. Đó là yêu cầu của Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang tại buổi thăm, làm việc với Nhân dân làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy vào chiều 23/5.
Đồng bào Rơ Măm ơn Đảng

Đồng bào Rơ Măm ơn Đảng

Media - Ngọc Chí - 08:13, 11/10/2023
Với những chính sách của Đảng, Nhà nước đầu tư toàn diện cho đồng bào DTTS rất ít người, đồng bào Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã định canh, định cư ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững.
Khi đồng bào Rơ Măm quyết tâm thoát nghèo: Thay đổi nếp nghĩ cách làm (Bài 2)

Khi đồng bào Rơ Măm quyết tâm thoát nghèo: Thay đổi nếp nghĩ cách làm (Bài 2)

Những năm gần đây, nhờ sự đầu tư, hỗ trợ từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc của Nhà nước, sự nỗ lực đồng lòng của các cấp, các ngành đã từng bước giúp đỡ đồng bào Rơ Măm nơi biên giới Sa Thầy (tỉnh Kon Tum) thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu vươn lên phát triển kinh tế thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu...
Khi đồng bào Rơ Măm quyết tâm thoát nghèo: Sức bật từ chính sách (Bài 3)

Khi đồng bào Rơ Măm quyết tâm thoát nghèo: Sức bật từ chính sách (Bài 3)

Từ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền, sự thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nỗ lực vươn lên mà đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Rơ Măm ở Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã có bước phát triển vượt bậc. Đặc biệt, việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng DTTS, miền núi đang kỳ vọng sẽ tạo ra sức bật mạnh mẽ để đồng bào Rơ Măm thoát nghèo bền vững.
Làng Le - Nơi lưu giữ nhiều cồng chiêng nhất tỉnh Kon Tum

Làng Le - Nơi lưu giữ nhiều cồng chiêng nhất tỉnh Kon Tum

Sắc màu 54 - P.Nguyên - T.Nhân - 19:35, 19/06/2023
Cùng với việc phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa mới, đồng bào Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã tích cực tham gia bảo tồn, khôi phục và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Hiện, đồng bào Rơ Măm ở làng Le còn lưu giữ 3 bộ cồng chiêng tập thể và 34 bộ cồng chiêng của cá nhân. Đây là ngôi làng còn lưu giữ nhiều cồng chiêng nhất hiện nay ở Kon Tum.
Khi đồng bào Rơ Măm quyết tâm thoát nghèo : Bước qua lời nguyền (Bài 1)

Khi đồng bào Rơ Măm quyết tâm thoát nghèo : Bước qua lời nguyền (Bài 1)

Dân tộc Rơ Măm là một trong những DTTS rất ít người trong 53 DTTS ở nước ta. Tại tỉnh Kon Tum, người Rơ Măm chủ yếu cư trú ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, cuộc sống của đồng bào còn nhiều khó khăn. Những năm 1992 trở về trước, đồng bào Rơ Măm vẫn còn tồn tại hủ tục tin vào một lời nguyền là không chăn nuôi bò. Để bước qua lời nguyền này, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đồng bào Rơ Măm là cả một quá trình khó khăn.