Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), các địa phương đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp Nhân dân. Sau hơn 4 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719, vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có bước chuyển mới trong đời sống kinh tế-xã hội.
Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), trong thời gian qua, các địa phương đã tích cực, chủ động bố trí nguồn lực, thực hiện việc đối ứng ngân sách để đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi. Qua đó góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân khu vực miền núi, vùng cao.
Với sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, sự linh hoạt trong triển khai hỗ trợ theo nhu cầu và phù hợp với điều kiện của từng gia đình, gần 4 năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã tạo sự đồng thuận cao trong Nhân dân. Đây chính là yếu tố then chốt để phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư từ Chương trình MTQG 1719.
Thời sự -
Tào Đạt -
16:33, 07/03/2025 “Bạc Liêu cần lựa chọn cho mình mô hình phát triển thông minh nhất, trong đó chú ý phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, lựa chọn mô hình kinh tế theo hướng chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, kinh tế tri thức và nguồn lực con người là nguồn tài nguyên mới”. Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại Hội nghị xúc tiến đầu tư của tỉnh Bạc Liêu năm 2025, do UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức vào ngày 7/3.
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh vừa có báo cáo đầu tư công giai đoạn trung hạn 2021 - 2025 và giai đoạn trung hạn 2026 - 2030 được cấp thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư trong lĩnh vực y tế, với tổng mức đầu tư của cả hai giai đoạn lên tới hơn 69.000 tỷ đồng.
Tin tức -
Ngọc Thu -
09:10, 15/11/2024 Chiều 14/11, tại huyện Chư Păh, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung đã trao Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà máy may và gia công chế biến gỗ cho 3 nhà đầu tư: Cellutane Company Limited (Nhật Bản), Công ty TNHH Một thành viên Cellutane Việt Nam và ông Yagi Sho (Nhật Bản).
Trong những năm qua, huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) luôn quan tâm thực hiện tốt các chính sách nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Trong đó, việc ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, góp phần giúp đồng bào DTTS có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 4, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã đầu tư xây dựng 46 công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh.
Kinh tế -
T.Nhân - H.Trường -
17:55, 13/05/2025 Trong những năm qua, Quảng Nam đã tăng cường phát huy các nguồn lực, nhất là các nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia để hỗ trợ sinh kế cho người dân, xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần giúp cho đời sống người dân vùng cao ngày càng khởi sắc. Đến nay, bộ mặt kinh tế - xã hội ở nhiều huyện, xã vùng cao đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Thực hiện Dự án “Đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người, nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn”, huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đã tập trung triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng trên địa bàn các bản có đông đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Nhân dân vùng dự án.
Thời sự -
Hoàng Quý -
17:19, 17/05/2025 Ngày 17/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Lê Minh Hoan, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, để nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Tính đến ngày 30/9, tổng nguồn vốn Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) thị xã Nghĩa Lộ huy động trên địa bàn đạt 543.815 triệu đồng, bằng 99,3% kế hoạch năm; giải ngân 2.324 lượt khách hàng với số tiền 122.959 triệu đồng, dư nợ đạt 542.565 triệu đồng, bằng 99,36% kế hoạch, tăng 48.729 triệu đồng so với đầu năm. Tỷ lệ tăng trưởng đạt 9,87%. Chất lượng tín dụng được duy trì, tỷ lệ nợ quá hạn dưới 0,1%.
Những công trình hạ tầng, những mô hình sinh kế đầu tư cho đồng bào DTTS có khó khăn đặc thù ở Nghệ An đang được đưa vào hoạt động, góp phần làm đổi thay bộ mặt bản làng, đổi thay cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, để đồng bào được thụ hưởng nhiều hơn các chính sách của Đảng và Nhà nước, thì cần phải sớm tháo gỡ những vướng mắc liên quan.
Kinh tế -
Lê Thảo -
09:33, 20/07/2024 Trong 6 tháng đầu năm 2024, Agribank đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng khả năng tiếp cận vốn của nền kinh tế bằng các cơ chế về lãi suất, phí, tín dụng ưu đãi... Trên cơ sở đó, tập trung cho 3 động lực tăng trưởng chính là tiêu dùng, xuất khẩu, đầu tư và ưu tiên 5 lĩnh vực mũi nhọn bao gồm xuất khẩu, nông nghiệp, công nghệ cao, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ.
Thời gian qua, huyện Đồng Hỷ không ngừng quan tâm triển khai đồng bộ hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục và đầu tư cơ sở hạ tầng trường lớp học, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn, đặc biệt là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Xác định cơ sở hạ tầng là tiền đề, tạo thế vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã tích cực huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, để đẩy mạnh công tác đầu tư.
Ngày 1/1, TP. Đông Triều (Quảng Ninh) tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2025. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động nhằm chào mừng Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập TP. Đông Triều.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn huyện Giồng Riềng (Kiên Giang), Chương trình đã đạt được một số kết quả nổi bật, làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi, giúp người dân nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện Chương trình tại địa phương hiện đang gặp một số khó khăn, vướng mắc. Để hiểu thêm về vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Huỳnh Văn Thái Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND huyện Giồng Riềng về nội dung trên.
Nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân, huyện Phú Lương đã tập trung chỉ đạo các xã, thị trấn hỗ trợ các xóm, tổ dân phố (TDP) xây mới, sửa chữa nhà văn hóa (NVH) chưa đạt chuẩn, giúp bà con có nơi để sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao.
Tin tức -
An Yên -
00:20, 12/07/2024 Đó là mục tiêu được Kỳ họp thứ 21 HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII nhiệm kỳ 2021 - 2026 đề ra trong phương hướng, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2024. Trong bối cảnh một số nguồn vốn đầu tư công như Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững... giải ngân còn chậm.