Kim ngân hoa còn có tên gọi khác là nhẫn đông hoa, nhị bảo hoa, song bào hoa, kim đằng…có tính hàn, vị ngọt, không độc. Đây là thảo dược quý với nhiều tác dụng như kháng viêm, chống khuẩn, trị tiêu chảy, lở ngứa, sốt xuất huyết…Sau đây là công dụng và bài thuốc từ cây kim ngân hoa mời các bạn tham khảo.
Măng cụt còn gọi là sơn trúc tử, măng cụt tía, giáng châu...có vị chát, tính ấm. Cây măng cụt được thu hái vỏ quả và vỏ thân làm dược liệu chữa bệnh, có nhiều tác dụng như trị tiêu chảy, kiết lỵ, giảm cân, ngăn ngừa ung thư… Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây măng cụt mời bà con tham khảo.
Thảo quả còn có tên gọi khác là đò ho, tò ho, may mac hâu, mac hâu,… có vị cay, nóng, tính ấm, hương thơm dịu nhẹ. Thảo quả không chỉ đơn thuần là một loại gia vị được dùng để chế biến món ăn mà còn là một vị thuốc quý làm ấm bụng, giúp tiêu hóa tốt và nhiều lợi ích sức khỏe khác. Sau đây là một số công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ thảo quả mời các bạn tham khảo.
Hiện nay, cây táo mèo đang được nhiều người lựa chọn bởi đây là cây trồng kinh tế cao và là một vị thuốc quý. Để trồng được cây táo mèo cho năng suất cao, bà con cần chú ý tới các khâu đất trồng, chăm bón, tỉa cảnh, trừ sâu bệnh hại. Sau đây là kỹ thuật trồng cây táo mèo cho năng suất cao mời bà con tham khảo.
Cây Vàng đắng còn được gọi là loong t’rơn, kơ trơng, dây đằng giang, hoàng đằng, hoàng đằng lá trắng, dây khai… có vị đắng, tính lạnh. Cây vàng đắng rất phổ biến ở núi rừng đông Nam Bộ, Tây Nguyên Việt Nam đây là một loại dược liệu quý được dân gian sử dụng nhiều trong điều trị chứng kiết lỵ, viêm phế quản, lở ngứa ngoài da…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây vàng đắng mời bà con tham khảo.
Phèn đen còn có tên gọi khác là mực, mỗ, tạo phan dệp, chè nộc, diệp hạ châu mạng… có vị chát, tính mát. Là một loại cây quý phèn đen được người dân sử dụng như một bài thuốc trị nhiều căn bệnh, trong đó có không ít căn bệnh khó chữa, được xem là một trong những vị thuốc vô cùng quý giá trong dân gian từ xưa đến nay. Sau đây xin giới thiệu một số bài thuốc chữa bệnh tiêu biểu từ cây phèn đen.
Gừng còn có tên gọi khác là khương, sinh khương, can khương có vị cay, tính hơi ôn. Gừng là vị thuốc quý có tác dụng làm hết nôn, tiêu đờm, hành thủy giải độc; dùng chữa ngoại cảm, biểu chứng, bụng đầy trướng, nôn mửa…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng gừng mời các bạn tham khảo.
Khoai lang hay còn gọi là sâm nam. Theo Đông y, củ và lá khoai đều có vị ngọt tính bình, không độc. Khoai lang không chỉ là cây lương thực quan trọng, có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon bổ dưỡng. Khoai lang còn là vị thuốc quý chữa táo bón, đái tháo đường, loãng xương và cholesterol....Sau đây là một số món ăn chữa bệnh từ khoai lang.
Táo mèo hay còn gọi là táo mèo, bắc sơn tra, nam sơn tra, dã sơn tra...có vị chua ngọt, tính hơi ấm. Từ lâu đã được dân gian sử dụng như một vị thuốc quý để chữa các bệnh gan nhiễm mỡ, tăng huyết áp, viêm khớp, đau đầu mạn tính, viêm xoang, mất ngủ…Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ táo mèo.
Sâm bố chính hay còn gọi là sâm Phú Yên, sâm khu năm, thổ hào sâm (Nghệ An), sâm báo (Thanh Hóa)…. Sâm bố chính không chỉ là một loài hoa đẹp mà còn là một vị thuốc quý, một dược liệu thiên nhiên có tác dụng cực kỳ tốt cho sức khỏe - được ví như một loại sâm. Sau đây là những bài thuốc từ cây sâm bố chính cho bà con tham khảo.
Cây dây gắm còn gọi là dây gắm lót, cây gắm, vương tôn, dây sót, dây mấu gắm núi, người Thái gọi là bản thăn muối... có vị đắng, dây gắm được dùng để chữa nhiều bệnh. Theo Đông y, cây dây gắm có thể điều trị các loại bệnh về xương khớp, phong thấp, bệnh Gout… rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc điều trị bệnh đau xương khớp từ cây dây gắm, mời các bạn tham khảo.
Cây ngâu còn có tên gọi khác là ngâu tán tròn, ngâu ta, mộc ngưu… Hoa ngâu nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở kẽ lá, rất thơm, thường được dùng để ướp trà và làm vị thuốc. Hoa ngâu có vị cay ngọt, được dùng chữa tăng huyết áp, kinh nguyệt không đều, giảm sưng đau do vấp ngã…Sau đây là một bài thuốc từ cây ngâu mời bà con tham khảo.
Cây lựu hay còn gọi là thạch lựu, thừa lựu, tháp lựu, an thạch lựu, toan thạch lựu, thiên tương, thạch lựu bì (vỏ của quả lựu)… có vị chua ngọt, tính ấm. Cây lựu là vị thuốc quý trong y học cổ truyền với công năng chữa trị bệnh thần kỳ. Quả, vỏ rễ và vỏ thân của cây đều có tác dụng dược lý đa dạng. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây lựu mời bà con tham khảo.
Cây mỏ quạ còn có tên khác là hoàng lồ, vàng lồ, mỏ diều, sọng vàng, gai mang, móc câu… Rễ mỏ quạ có tên xuyên phá thạch. Cây mỏ quạ mọc hoang ở ven đường, sườn núi hoặc có thể được trồng để làm hàng rào. Là vị thuốc quý trong y học cổ truyền, có vị đắng, tính mát…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây mỏ quạ cho bà con tham khảo.
Cây đinh hương hay còn gọi là đinh tử, đinh tử hương, hùng đinh hương, công đinh hương, chi giải hương…...có vị cay, tê, mùi thơm mạnh, tính ấm. Đinh hương là dược liệu quý không chỉ được dùng làm gia vị mà còn được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc từ lâu đời, thường được dùng chữa hôi miệng, tiêu chảy, đau nhức xương khớp, kích thích tiêu hóa…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây đinh hương mời bà con tham khảo.