Ngày 27/11/2020 Chính phủ ban hành Nghị định số 137/2020/NĐ-CP (NĐ 137) về quản lý, sử dụng pháo có hiệu lực từ ngày 11/01/2021 (thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP). Theo Nghị định này, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân được sử dụng pháo hoa dịp lễ, tết. Tuy nhiên, không phải loại pháo nào cũng được sử dụng một cách hợp pháp. Do đó, người dân cần phải tìm hiểu kỹ tránh vi phạm pháp luật.
Những ngày cuối năm, chúng tôi có dịp về thăm xã Đa Kia, thuộc huyện biên giới Bù Gia Mập (Bình Phước). Tìm hiểu về những gương điển hình vùng đồng bào DTTS nơi đây, bà con đều nhắc tới tấm gương Điểu Dương, chàng trai trẻ dân tộc Xtiêng, là Người có uy tín tại địa phương với sự cảm mến, khâm phục.
Xã hội -
Phạm Việt Thắng -
23:40, 24/01/2021 Về hưu, thay vì nghỉ ngơi, ông lại say sưa tìm hiểu các mô hình kinh tế hiệu quả để áp dụng vào sản xuất. “Không chỉ phát triển kinh tế cho gia đình, mà ta phải làm để bà con làm theo”, ông Vi Văn Phong, nguyên Phó Bí thư Đảng uỷ xã Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương, Nghệ An chia sẻ.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
16:00, 21/12/2020 Hơn 15 năm trở lại đây, thay vì trồng lúa, ông Nguyễn Thành Hạt, Thái Chấn Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã chuyển sang trồng cây ăn quả như cam Vinh, vú sữa, hồng xiêm, bưởi da xanh, mít Thái,... Với quyết tâm thoát nghèo, ông đã tìm hiểu kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm, chọn lọc giống,… để phát triển mô hình, từ đó vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Pháp luật -
T.Nhân - N.Xuân -
08:12, 11/12/2020 Nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh miền núi, vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên đã phối hợp với Trường Trung cấp nghề Thanh niên dân tộc Phú Yên (đóng ở huyện Sơn Hòa), tổ chức Hội thi Tuyên truyền nâng cao nhận thức về pháp luật trong học sinh vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Đây là hoạt động nhằm giúp học sinh tìm hiểu pháp luật bằng hình thức tuyên truyền mềm mại, dễ hiểu, tạo sân chơi bổ ích cho các em học sinh.
Thời sự -
Đinh Hiển -
12:53, 07/11/2020 Tối 06/11, tại Nhà hát TPHCM, diễn ra vòng chung kết Hội thi tìm hiểu chính sách pháp luật, giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số (DTTS) khu vực Nam Bộ, năm 2020. Kết thúc Hội thi, Ban Tổ chức đã trao 09 giải cho các đội tham gia, giải đặc biệt thuộc về đội thi đến từ tỉnh Kiên Giang.
Ngày 06/11, tại Nhà hát TP.HCM diễn ra Hội thi tìm hiểu chính sách, pháp luật giảm nghèo bền vững vùng DTTS khu vực Nam Bộ năm 2020. Buổi sáng, các đội tham dự tiến hành thi vòng sơ khảo. Vòng chung kết sẽ được truyền hình trực tiếp vào lúc 20h tối nay trên Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh (HTV1 và HTV4).
Như Báo Dân tộc và Phát triển số 1670, ra ngày 30/10/2020 đã phản ánh trong bài viết: “Cấp sổ đỏ đất lâm nghiệp ở Vân Canh (Bình Định): Hàng chục hộ đồng bào DTTS kêu cứu”, trong quá trình tìm hiểu về những bất cập trong thực hiện Quyết định 672 ngày 25/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ tại xã Canh Hòa, huyện Vân Canh, chúng tôi nhận thấy nhiều dấu hiệu bất thường. Nhưng hiện nay, chính quyền huyện lại rất lúng túng trong việc xử lý.
Từ thông tin của bạn đọc về tình trạng bụi gỗ do Nhà máy sản xuất ván gỗ ép của Công ty Cổ phần Thanh Thành Đạt (Hà Tĩnh) gây ô nhiễm môi trường, chúng tôi đã ngược huyện miền núi Vũ Quang để tìm hiểu. Từ thực tế ghi nhận, những điều người dân phản ánh là chính xác.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
12:01, 11/09/2020 Liên quan đến vụ việc sập cổng trường tại điểm trường bản Phung, xã Khánh Yên Thượng, huyện Văn Bàn (Lào Cai) ngày 7/9 vừa qua, khiến 6 học sinh thương vong, dư luận đang đặt ra câu hỏi, trụ cổng trường bị đổ bên trong chỉ có gạch và vữa xi măng, cát mà không có cốt thép liệu có bảo đảm?. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có buổi làm việc với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để tìm hiểu thông tin xoay quanh vấn đề này.
Với đam mê tìm hiểu văn hóa các DTTS, vợ chồng nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Thái Sinh và Khổng Yến Anh, xã Xuân Hòa, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) đã có hơn 20 năm rong ruổi khắp mọi miền đất nước để lưu giữ những hình ảnh đẹp về đời sống, sinh hoạt của đồng bào DTTS.
Quá trình thực hiện bài viết, chúng tôi đã đến các thôn, bản có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống để tìm hiểu về cuộc sống của bà con. Đến đâu chúng tôi cũng thấy kinh tế của người dân ngày càng khấm khá. Càng vui hơn khi trong câu chuyện của mình, bà con không quên cảm ơn sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và khẳng định chỉ có “an cư” mới “lạc nghiệp”.
“Ban Thường vụ Huyện ủy rất quan tâm đến công tác phát triển Đảng ở các chi bộ nông thôn, vùng DTTS. Theo đó, huyện không chỉ giao chỉ tiêu tìm, bồi dưỡng nguồn cho từng Đảng bộ cơ sở, cho từng đảng viên, mà còn tổ chức và khuyến khích thanh niên tham gia các lớp tìm hiểu về Đảng...”. Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Sỹ Cảnh, Bí thư Huyện ủy Tân Uyên (Lai Châu) về giải pháp cho các địa phương trong việc chủ động tạo nguồn kết nạp đảng khu vực nông thôn, vùng DTTS.
Xã hội -
PV -
16:49, 13/08/2020 Đổi công là hình thức tổ chức lao động được thực hiện tại nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hóa các tộc người thiểu số, trong đó có đồng bào ở Tây Nguyên - nếu đi sâu tìm hiểu thì hình thức đổi công trong hoạt động sản xuất truyền thống có giá trị và chức năng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của các cộng đồng dân tộc thiểu số từ trước cho đến nay.
Múa dân gian của các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên luôn gắn với các phong tục, lễ hội truyền thống. Vốn văn hóa đặc sắc và độc đáo này là nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều nghệ sĩ, biên đạo múa tìm hiểu, khám phá để dàn dựng nên những tác phẩm nghệ thuật trứ danh, phục vụ công chúng trong đời sống đương đại.
Tin tức -
Minh Thu -
15:19, 27/07/2020 Tối 26/7/2020, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Tổng kết và trao giải cuộc thi “Tìm hiểu 90 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng” (1/8/1930-1/8/2020).
“Hồn quê trong hương Tết vùng cao” là tên tác phẩm dự thi của Đoàn Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc (Thái Nguyên) đã đạt giải Nhất ở nội dung thi sản xuất Video, tại cuộc thi Tự hào Việt Nam. Đây là Cuộc thi tìm hiểu về lịch sử văn hóa dân tộc lần thứ III năm học 2019 - 2020, do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Đảm nhiệm vai trò Giám đốc Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Mai Sơn (Sơn La), anh Cầm Văn Sơn có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trong việc vay vốn để phát triển kinh tế gia đình. Nhiều năm qua, anh luôn là “cầu nối” hiệu quả giữa người nghèo với vốn tín dụng chính sách.
Yêu văn hóa Tây Nguyên, thầy giáo Trần Quốc Toản công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cư Kuin (Đăk Lăk) đã đến nhiều buôn làng để sưu tầm các hiện vật đặc trưng gắn liền với đời sống sinh hoạt, văn hóa của người Ê-đê. Kho hiện vật của anh hiện là nơi học sinh, giáo viên tìm hiểu về giá trị văn hóa của người Ê-đê một cách trực quan, sinh động.
Mỗi lần về vùng đồng bào Cơ-tu ở Quảng Nam công tác vào dịp gieo trồng, cấy, làm cỏ lúa nước, lúa rẫy, đến thu hoạch lúa mùa, làm nhà mới, sửa Gươl làng,…chúng tôi đều thấy có rất đông bà con tham gia. Tìm hiểu thì được biết đó là tập tục Rơ ving. Theo tiếng Cơ-tu, Rơ ving là hình thức giúp và trao đổi công cho nhau trong môi trường sống và lao động sản xuất. Rơ ving còn là sự gắn kết, đùm bọc thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau được người Cơ-tu gìn giữ từ đời này qua đời khác.