Từ năm 2013 đến nay, bình quân mỗi năm, tỉnh Quảng Bình tổ chức được khoảng 8.300 hội nghị bồi dưỡng kiến thức pháp luật; cấp hơn 3,2 triệu tài liệu tuyên truyền; các cơ quan, đơn vị, tổ chức, địa phương còn tích cực hưởng ứng và tham gia trên 3.000 cuộc thi, hội thi pháp luật với nhiều hình thức phong phú...
Giai đoạn 2021 – 2030, các chính sách đã chuyển sang đầu tư phát triển để phát huy nguồn lực nội tại của vùng đồng bào DTTS và miền núi, phù hơp với quá trình hội nhập. Để nắm bắt được chính sách, người dân có nhu cầu được phổ biến từ đội ngũ tuyên truyền viên người DTTS, hoặc biết tiếng DTTS.
Đại bộ phận người dân ở vùng đồng bào DTTS và miền núi hiện có nhu cầu rất lớn trong tiếp cận chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; nhất là trong giai đoạn các địa phương đồng thời thời triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia, với những cơ chế, chính sách mới. Để công tác tuyên truyền, vận động đạt hiệu quả cao thì việc tăng cường sử dụng đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên là người DTTS, hoặc biết tiếng DTTS được xem là giải pháp hiệu quả.
Tin tức -
Song Vy - Hồng Diễm -
15:21, 23/08/2022 Ngày 23/8, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật.
Ngày 1/7, Hội Liên hiệp phụ nữ, Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Mang Yang tổ chức tuyên truyền pháp luật cho gần 100 phụ nữ dân tộc thiểu số, phụ nữ tôn giáo của xã H’ra.
Xã hội -
Văn Yên -
15:36, 31/05/2022 Ngày 30/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Tp. Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật và phòng chống đuối nước cho đồng bào DTTS xã Lộc Châu và phường B’Lao.
Trà Vinh là tỉnh có đông đồng bào DTTS, trong đó dân tộc Khmer chiếm hơn 30% dân số. Để nâng cao kiến thức pháp luật cho đồng bào, thời gian qua Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh Trà Vinh đã phối hợp với chính quyền địa phương, Người có uy tín, đặc biệt là sư sãi của 142 chùa Khmer trên địa bàn để lồng ghép các nội dung phổ biến kiến thức pháp luật, quốc phòng an ninh cho người dân.