Thông tin từ Công an Tp. Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đơn vị đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Đỗ Ngọc Hà (38 tuổi), là giảng viên Trường Đại học Hồng Đức (ở Thanh Hóa) để điều tra, làm rõ về hành vi trộm cắp tài sản.
Tin tức -
P. Ngọc -
17:36, 23/06/2021 Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quyết định danh sách các cơ sở đào tạo tham gia đào tạo và các ngành đào tạo (đợt tháng 6-2021) theo Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo giai đoạn 2019 – 2030 (Đề án 89).
Thông tư 30/2022/TT-BTC quy định rõ nội dung hỗ trợ đối với phương thức đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài trình độ tiến sĩ và thạc sĩ.
Nữ Tiến sĩ Trịnh Kiều Thế Loan (31 tuổi, quê Trà Vinh) được nhận giải Quả cầu Vàng về khoa học công nghệ năm 2018. Khi được nghe cô tâm sự về công việc chuyên môn mới hiểu hết đam mê và ý nghĩa theo đuổi nghiên cứu khoa học của chị. Nữ Tiến sĩ Trịnh Kiều Thế Loan hiện đang làm trợ lý Giáo sư tại Khoa Công nghệ Sinh học Nano, Đại học Gachon-một trong những đại học danh tiếng của Hàn Quốc.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 09/2022/TT-BGDĐT quy định danh mục thống kê ngành đào tạo của giáo dục đại học. Theo đó, hàng loạt ngành học mới trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ chính thức được bổ sung.
Với 40 năm tâm huyết sưu tầm, biên dịch, nghiên cứu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc ít người, Tiến sĩ Lò Giàng Páo, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dân tộc học (Ủy ban Dân tộc) đã có nhiều công trình được công bố, xuất bản, tạo được dấu ấn, tiếng vang trong nước và quốc tế. Ông cũng là vị Tiến sĩ, Nhà dân tộc học đầu tiên của người Lô Lô.
Tiến sĩ Colman Patrick Ross (người Ireland), đã sống ở Việt Nam gần 20 năm. Ông đặc biệt quan tâm đến sự phát triển của vùng sâu, vùng xa.
Giáo dục -
Vũ Lợi - Lê Ngọc -
17:52, 09/08/2021 Từ người con đầu tiên của bản có tấm bằng đại học, rồi Thạc sĩ và sau này trở thành Tiến sĩ (TS) du học ở Úc trở về, Lò Văn Pấng vẫn luôn tâm niệm, phải có ý thức trách nhiệm, gắn bó với quê hương và nguyện dốc hết sức mình cho sự nghiệp phát triển giáo dục ở Điện Biên.
Suốt một thời gian dài, tình trạng chảy máu chất xám thường xuyên xảy ra ở nước ta. Đó là hiện tượng nhiều du học sinh Việt Nam được đào tạo bài bản tiến sĩ, thạc sĩ ở các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới không trở về nước. Theo đó, nhiều địa phương ra sức “trải thảm đỏ” mời họ về làm việc.