Bộ Chính trị kết luận: Giai đoạn 2021-2026, toàn hệ thống chính trị tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và ít nhất 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Năm 2021, lần đầu tiên cả nước hoàn thành vượt mục tiêu tinh giản biên chế (10%) mà Bộ Chính trị đề ra tại Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 07/4/2015, đồng thời giảm hàng nghìn đơn vị cấp phòng so với năm 2015 khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính đối với cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện…
Tinh giản biên chế là để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước (NSNN), đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính. Nhưng tinh giản mà không tính tới việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận sẽ để lại rất nhiều hệ lụy.
Tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; giảm chi thường xuyên và góp phần cải cách chính sách tiền lương.
Thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Lạng Sơn đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên quá trình thực hiện trên địa bàn tỉnh vẫn còn khó khăn, vướng mắc.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều về chính sách tinh giản biên chế để phù hợp với các quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức sửa đổi 2019 và Bộ luật Lao động 2019.