Vừa qua, Ban Chỉ đạo Dự án 7 (Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025) xã Phú Bình, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức buổi sinh hoạt CLB phòng chống suy sinh dưỡng trẻ em tại cụm số 4 (thôn Bản Ho).
Xã Đông Quan, huyện Lộc Bình có 14 thôn bản, với hơn 1.000 hộ dân thì có hơn 450 hộ sống ở các thôn: Thồng Niềng, Khòn Phạc, Nà Miền, Hua Cầu và các trường học thiếu nước sinh hoạt.
Những địa phương ở vùng sâu, vùng xa, tập trung đông đồng bào DTTS sinh sống, việc không được thụ hưởng “Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả” là một thiệt thòi rất lớn. Tỉnh Quảng Bình là một ví dụ điển hình.
Hàng trăm hộ dân sử dụng chung một nguồn nước và phải kéo nhau ra suối để tắm giặt... Đó là thực trạng đang diễn ra tại xã biên giới Ia Púch (huyện Chư Prông, Gia Lai).
Nhiều năm qua, không ít các công trình cấp nước sinh hoạt tại các xã vùng khó khăn trên địa bàn huyện Lục Yên (Yên Bái) xuống cấp nghiêm trọng, hoạt động ở mức cầm chừng. Thậm chí, một số công trình có vốn cả vài tỷ đồng cũng trong tình trạng “đắp chiếu” gây lãng phí tiền của, bức xúc cho người dân…
Một mô hình thiết kế độc đáo kết hợp giữa trung tâm sinh hoạt người cao tuổi và trường mầm non cho trẻ vừa giúp cô gái 23 tuổi Trần Thạch Thảo-cựu học sinh Trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam-giành giải thưởng danh giá ASID Design Excellence Awards dành cho các công trình thiết kế nội thất của Hiệp hội Thiết kế nội thất Mỹ.