Theo Đông y quả mận vị ngọt, chua, tính bình, quy vào hai kinh Can, Thận. Tác dụng thanh can, điều nhiệt, giải tà độc, hoạt huyết, sinh tân, chỉ khát, lợi thuỷ. Trị các chứng hư lao, nóng trong xương (cốt chưng, chiều nhiệt), chữa đái đường (tiêu khát), bụng tích nước, bệnh gan, thuỷ thũng. Các bộ phận của cây mận đều được dùng làm thuốc. Dưới đây là một số bài thuốc để bạn đọc tham khảo:
Kinh tế -
Văn Hoa -
16:55, 15/05/2021 Năm nay, thời tiết thuận lợi nên tại Sơn La, cây mận được mùa. Tuy nhiên, do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, mận không xuất khẩu sang các nước được nên các thương lái không thu mua, giá thành quá thấp nên người dân không thu hoạch mà để mận chín rơi đỏ gốc hoặc hái cho trâu bò ăn.
Mận có tên gọi khác là lý tử, lý thực,… có vị ngọt, chua, tính bình. Theo Y học cổ truyền, quả mận có công dụng thanh can, điều nhiệt, giải độc, hoạt huyết, sinh tân, chỉ khát, lợi thủy. Được sử dụng trong điều trị các chứng hư lao, nóng trong xương, chữa tiểu đường, bụng tích nước, bệnh gan, thủy thũng. Sau đây là một số bài thuốc từ cây mận mời các bạn tham khảo.