Người Dao đỏ ở thôn Noong Cuồng, xã Phúc Sơn, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) tin rằng, mỗi người sinh ra đều có một sợi dây tâm linh, gọi là “xỉn lảng”. Ai nấy có cách riêng để tìm đường về “xỉn lảng”, tìm về với tổ tiên. Bà Phùng Thị Tâm đã dành gần trọn đời người để kết nối sợi dây nguồn cội bằng những đường nét thêu thùa, họa tiết, hoa văn thổ cẩm. Qua bàn tay khéo léo, bà đã “kể” bao câu chuyện về cuộc sống thường nhật của dân làng lên những thổ cẩm độc đáo.
Photo -
PV -
09:45, 06/05/2022 Người Dao Thanh Phán sinh sống tập trung khá đông ở huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), nhiều nhất là ở xã Đồn Đạc. Phụ nữ Dao Thanh Phán rất đảm đang và khéo léo, thể hiện qua đường kim mũi chỉ thêu những bộ trang phục truyền thống đậm nét văn hóa dân tộc mình.
Ở tỉnh Bắc Kạn, dong riềng được xem là cây chủ đạo phát triển kinh tế của người dân. Từ một người đi xay bột dong thuê để kiếm tiền trang trải cuộc sống gia đình, chị Triệu Thị Tá dân tộc Dao, ở thôn Nà Viễn, xã Yến Dương, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.