Các chính sách phát triển lâm nghiệp được ban hành thời gian qua đều có quy định ưu tiên tạo điều kiện để hộ nghèo, hộ DTTS sinh sống ở địa bàn đặc biệt khó khăn có thu nhập ổn định từ rừng. Nhưng cơ chế, chính sách không “bắt nhịp” được với thực tế nên hiệu quả giảm nghèo không đạt như kỳ vọng.
Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp gắn với ổn định và nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi. Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng giữa công tác phát triển lâm nghiệp và mục tiêu giảm nghèo ở địa bàn này vẫn còn “độ vênh” nhất định, đòi hỏi phải có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.
Kinh tế -
Cát Tường (t/h) -
18:34, 07/02/2022 Tổng cục Lâm nghiệp đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo xây dựng và triển khai kế hoạch trồng cây, trồng rừng trên địa bàn tỉnh, đảm bảo chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp năm 2022, Đề án trồng một tỷ cây xanh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 524/QĐTTg ngày 1/4/2021.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 12/7/2022 phê duyệt Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025.
Kinh tế -
Vân Khánh -
08:30, 28/11/2022 Thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên đã đẩy mạnh nhiều giải pháp để đẩy mạnh công tác trồng rừng và phát triển rừng. Tỉnh Thái Nguyên đang đề ra mục tiêu giai đoạn 2021 - 2025 sẽ trồng 2.000 ha gỗ lớn, chuyển hoá 5.000ha rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn, 3.800ha quế, góp phần ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên.