Thời gian qua, Công an tỉnh Thanh Hóa đã quyết liệt đấu tranh với tội phạm kinh tế, tham nhũng, lợi dụng chức vụ quyền hạn, chuyển Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp đề nghị truy tố 32 vụ, 56 bị can. Tổng số tiền thiệt hại trong các vụ án tham nhũng gây ra là trên 58,7 tỷ đồng, đã thu hồi được 32,4 tỷ đồng.
Ngày 20/6/2012, Quốc hội Khóa 13 đã thông qua Luật Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL). Sau 10 năm đi vào thực tiễn cuộc sống, với sự vào cuộc nghiêm túc của cả hệ thống chính trị, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn cả nước nói chung, vùng DTTS và miền núi nói riêng đã có nhiều chuyển biến cả về nhận thức và hành động với những kết quả tích cực.
Trong thời gian qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được Văn phòng UBND tỉnh Sơn La triển khai thực hiện hiệu quả. Đa số cán bộ, công chức, viên chức đã nắm bắt kịp thời, có hệ thống các quy định của pháp luật, trên cơ sở đó không ngừng nâng cao hiểu biết và tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và tăng cường năng lực trong việc thực thi các quy định của pháp luật.
Ngày 16/11, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh Sơn La cho biết đơn vị vừa phối hợp các lực lượng chức năng bắt giữ đối tượng Tráng Thị Sò về hành vi “Mua bán trái phép ma túy”.
Những năm gần đây, tình hình tệ nạn và tội phạm ma túy diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, nhất là ở các thôn, buôn đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa. Ma túy đã len lỏi và lan rộng hơn vào các thôn, buôn, khiến đời sống người dân xáo trộn.
Với việc triển khai mô hình Camera an ninh tại các vị trí trọng yếu ở 9/17 địa phương, các xã vùng sâu của tỉnh Gia Lai, đã giúp lực lượng chức năng trong công tác phòng ngừa đấu tranh phòng - chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội. Đồng thời, người dân cũng nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh.
Những năm qua, tỉnh Gia Lai đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) nhằm tăng cường sự hiểu biết, kiến thức pháp luật cho đồng bào DTTS. Từ đó, góp phần giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Trong 10 năm qua, việc triển khai thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và Ngày Pháp luật Việt Nam, tại tỉnh Lào Cai đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức, cũng như ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức và Nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Pháp luật -
M.Triết - T.Tầm -
19:55, 15/11/2022 Ngày 15/11, tại khu vực khóm Xuân Hòa, thị trấn Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Tổ công tác thuộc Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh phối hợp Công an huyện Tịnh Biên và Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên phát hiện, bắt quả tang 1 xe ô tô tải vận chuyển số lượng lớn hàng hóa không rõ nguồn gốc, ước tính ban đầu trị giá hàng hóa khoảng 1,3 tỷ đồng.
Vừa qua, Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang đã ban hành Văn bản số 1249/STP-XDKTTHPL&PBGDPL, hướng dẫn xây dựng mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật, hoà giải tại cơ sở trên địa bàn tỉnh.
Vừa qua, tại Hà Nội, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) phối hợp với Tạp chí Luật Việt Nam và Diễn đàn pháp lý (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức Hội thảo "Tăng cường truyền thông Dự thảo chính sách, pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài".
Ngày 15/11/2022, Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm (Bộ đội Biên phòng An Giang) phối hợp với Đồn Biên phòng cửa khẩu Vĩnh Hội Đông, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh An Giang, UBND thị trấn An Phú (huyện An Phú) tổ chức tuyên truyền Luật Phòng chống ma túy năm 2021 và phòng, chống tội phạm ma túy trong học đường cho 150 cán bộ, nhân dân và giáo viên, học sinh thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang.
Những năm gần đây, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Cao Bằng tuy giảm, nhưng vẫn có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến chất lượng sống của đồng bào DTTS. Để giảm thiểu vấn nạn này, các ngành chức năng tỉnh Cao Bằng đã nhiều có giải pháp cụ thể, bước đầu mang lại hiệu quả. Trong đó, tập trung đổi mới hình thức, nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức trong Nhân dân được coi là giải pháp quan trọng.
Pháp luật -
Thuý Hồng-Hồng Phúc -
10:48, 15/11/2022 Sau khi Luật Hợp tác xã (HTX) 2012 được triển khai, đã thể chế hóa các chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, tiếp cận gần hơn với bản chất, giá trị nguyên tắc của HTX trên thế giới. Tuy nhiên, sau gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật HTX năm 2012 bộc lộ một số tồn tại, hạn chế cần được nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện để phù hợp hơn với thực tiễn.
Đó là tên của Dự án “Tăng cường trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng yếu thế” do Bộ Tư pháp thực hiện thông qua Ngân hàng thế giới tài trợ từ nguồn hỗ trợ của Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản với kinh phí là 2,5 triệu USD.
Nhằm khẳng định giá trị của Hiến pháp, pháp luật là công cụ để bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, Bộ Tư pháp đã tham mưu Chính phủ ban hành Quyết định số 977/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 phê duyệt Đề án "Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân" (Đề án 977). Đề án được xác định là một giải pháp toàn diện, đột phá, thực hiện mục tiêu "đổi mới nội dung, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật theo hướng lấy người dân làm trung tâm".
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và tổng kết Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật năm 2022”.
Như đã đề cập, bên cạnh những kết quả đạt được, việc trển khai xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật tại các địa phương trên cả nước, trong đó có vùng DTTS và miền núi, vẫn còn tồn tại những vướng mắc, hạn chế. Do đó, trong thời gian tới, cần có những giải pháp tháo gỡ, điều chỉnh kịp thời để việc thực hiện đạt hiệu quả cao…
Kết nghĩa các cụm dân cư hai bên biên giới mang lại giá trị vô cùng to lớn. Đó là giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng phên dậu; thắt chặt thêm tình cảm mật thiết giữa cư dân hai bên biên giới, rộng hơn là cả quốc gia. Chủ trương này cần có cơ chế chính sach để thêm nguồn lực nhằm nhân rộng mô hình kết nghĩa.
Dọc đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với Trung Quốc, Lào, Campuchia, đời sống của Nhân dân ở những cụm dân cư hai bên biên giới ngày càng được nâng lên. Tình cảm gắn bó bền chặt bao đời nay càng được tô thắm hơn khi Nhân dân hai bên biên giới giúp đỡ nhau phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.