Tin tức -
T.Hợp -
17:06, 25/11/2021 Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1978/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Xã hội -
Phan Thanh Quyền -
15:09, 12/11/2021 Đến bản người Dao thuộc thôn Chư p’Lôi, xã EaBar, huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên), chúng tôi ghé thăm gia đình anh Bàn Nguyên An, người cất công đi tìm và đưa nguồn nước sạch từ trên núi xuống để phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của người dân dưới chân núi Hòn Đen.
Hàng chục tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình 134 được đầu tư để xây dựng các công trình nước sạch tại một số huyện miền núi, vùng nông thôn tại Thanh Hóa. Tuy nhiên trong số đó, có hàng trăm công trình đang đắp chiếu, kém hiệu quả, hoặc xuống cấp.
Ngày 18/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có Quyết định thống nhất phương án miễn, giảm giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, nhằm hỗ trợ cho người dân và các đối tượng sử dụng nước sạch sinh hoạt bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19.
Hiện nay, ở một số địa bàn của tỉnh Quảng Ninh vẫn còn rất nhiều hộ dân chưa mặn mà với việc sử dụng nguồn nước máy và giữ thói quen sử dụng nước giếng khoan, nước khe… Trên thực tế, không ít nguồn nước ngầm đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sức khỏe của con người.
Xã hội -
Thùy Dung -
09:54, 08/04/2021 Nhiều năm qua, người dân huyện Phú Thiện (Gia Lai) phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt vì nước giếng khoan, giếng đào nhiễm phèn nặng. Hiện, chính quyền địa phương rất mong được đầu tư nâng cấp các công trình nước sạch để người dân có nước sinh hoạt.
Người dân vùng cao Yên Bái vẫn còn nhiều nơi không được sử dụng nước sạch.
Xã hội -
Hồng Minh -
16:17, 31/12/2020 Những năm qua, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã sử dụng hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn, nhất là các công trình hồ treo chứa nước. Nhờ đó, người dân ở miền đá "khát' đã vơi bớt nỗi lo thiếu nước sinh hoạt.
Xã hội -
Thu Thảo -
15:02, 22/12/2020 Hiện nay, tại nhiều thôn bản ở huyện miền núi Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, tình trạng người dân đang thiếu nước sạch sinh hoạt đang diễn ra khá phổ biến. Nguyên nhân vì các công trình nước sạch bị hư hỏng do thiên tai, vẫn chưa được khắc phục...
Từ sự quan tâm của Nhà nước, xã Cường Lợi (Na Rì) đã được đầu tư nhiều công trình nước sạch tự chảy phục vụ người dân, nhất là các thôn, bản vùng cao còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, niềm vui được dùng nước sạch của người dân chưa được bao lâu thì các công trình đã bị xuống cấp, hư hỏng, thậm chí “đắp chiếu”… ngừng hoạt động.
Chương trình mở rộng quy mô nước sạch và vệ sinh môi trường dựa trên kết quả giai đoạn 2016-2020 từ vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) đã đi được nửa chặng đường. Do đó, nhìn ra những vướng mắc, kịp thời tháo gỡ để Chương trình “về đích” là việc làm cần thiết.
Chưa có nguồn nước sạch nên dù có vị trí gần với trung tâm huyện nhưng hàng nghìn hộ dân ở xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) vẫn phải dùng nguồn nước nhiễm phèn, dù biết sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), một trong những tiêu chí đang được tỉnh Tây Ninh tập trung triển khai là, cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng...; đồng thời, nâng cao hiểu biết của người dân về sử dụng nước sạch.
Nước sạch là một nhu cầu cơ bản trong cuộc sống hằng ngày và là một đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện sinh hoạt cho người dân, đồng thời cũng là một trong những chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM). Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tình trạng nhập nhằng trong việc xác định tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch với nước hợp vệ sinh.
Nhiều công trình nước tự chảy trên địa bàn huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) qua thời gian đã bị xuống cấp, hư hỏng nặng. Tình trạng này kéo dài đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân. Mặc dù địa phương đã bố trí kinh phí để khắc phục, nhưng vì nhiều công trình hư hỏng, kinh phí hạn chế nên vẫn chưa thể khắc phục hết.
Những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã bỏ ra hơn 400 tỷ đồng đầu tư gần 500 công trình nước sinh hoạt nông thôn. Tuy nhiên, nghịch lý là một nửa trong số đó vừa “sinh” đã “tử”, hoạt động kém hiệu quả hoặc phải “đắp chiếu”, gây lãng phí nguồn vốn.
Sau nhiều ngày bị nước lũ cô lập, đến nay, nước trên sông Bưởi thuộc huyện miền núi Thạch Thành (Thanh Hoá) đã bắt đầu rút nhưng rất chậm. Hiện vẫn còn 950 hộ dân vùng rốn lũ đang phải đối mặt với biển nước mênh mông.
Năm 2014, dự án xây dựng hệ thống cấp nước sạch tại xã Đồng Tuyển, TP. Lào Cai, tỉnh Lào Cai được triển khai thi công. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 3 năm nhưng vẫn chưa có giọt nước nào.
Người dân 2 xã đặc biệt khó khăn Ayun và Hbông, huyện Chư Sê (Gia Lai) không giấu được niềm phấn khởi khi vấn đề khan hiếm nước sinh hoạt bao năm qua phần nào đã được giải quyết khi công trình nước sạch cấp cho 2 xã này đã đi vào hoạt động.
Người dân 2 xã đặc biệt khó khăn Ayun và Hbông, huyện Chư Sê ( Gia Lai) không giấu được niềm phấn khởi, bởi vấn đề khan hiếm nước sinh hoạt bao năm qua phần nào đã được giải quyết , khi công trình nước sạch cấp cho 2 xã này đã đi vào hoạt động.