Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) về công tác biên giới năm 2024 cho cán bộ xã, Người có uy tín và Nhân dân 12 xã biên giới trên địa bàn huyện A Lưới.
Ẩn mình dưới những tán rừng tại khu vực biên giới tỉnh Lai Châu là bản làng của người La Hủ. Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, sự vào cuộc của hệ thống chính trị, đồng lòng của cộng đồng các DTTS trong việc thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc...,nhờ đó diện mạo nơi các bản làng La Hủ đã có sự thay đổi tích cực, đời sống đồng bào đã được cải thiện. Góp phần làm nên kết quả này là chính những người con của bản làng La Hủ được ví là những “hạt giống đỏ” ở vùng đất biên giới này.
Media -
BDT -
20:00, 17/10/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 17/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh: Chăm lo, nâng cao đời sống của nhân dân, nhất là đồng bào các DTTS. Chàng trai người Mông đi đầu chuyển đổi số du lịch ở Đồng Văn. Săn mây trên đỉnh Hòn Én. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thời sự -
Nhóm PV -
22:31, 25/07/2024 Tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, TP. Hà Nội; Hội trường Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh và tại quê nhà của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội, ngày 25/7, rất đông người dân đứng xếp hàng từ sớm, lặng lẽ chờ đợi để được vào viếng Tổng Bí thư trong niềm xúc động và tiếc thương vô hạn. Càng về đêm, dòng người hướng về Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội càng đông. Mọi người xếp hàng ngay ngắn, thành kính chờ đến lượt vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thời sự -
Hoàng Quý -
13:25, 21/10/2024 Sáng 21/10, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã trình bày Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Trong tư tưởng và hoạt động thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh vai trò của con người và việc phát huy mọi tiềm năng, thúc đẩy quá trình sáng tạo lịch sử của quần chúng Nhân dân. Chúng ta thấy rõ những điều này trong Di chúc của Người và đã tích cực thực hiện những điều Người căn dặn trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước.
“Đa dạng hình thức tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành pháp luật”, là chủ đề toạ đàm vừa được Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng BĐBP tỉnh An Giang phối hợp với Báo Quân đội Nhân dân tổ chức tại An Giang ngày 28/6. Cuộc tọa đàm thu hút sự quan tâm tham dự, tìm hiểu thông tin học hỏi kinh nghiệm của khoảng 200 đại biểu, cán bộ, chiến sĩ các đồn biên phòng; các vị chức sắc tôn giáo, Người có uy tín; Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ các huyện biên giới và các em học sinh vượt khó, tích cực tham gia các phong trào đoàn tại địa phương; các đại biểu đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành có liên quan của tỉnh An Giang.
Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III, trong giai đoạn 2019 – 2024, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cùng Nhân dân trong việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu về phát triển kinh tế-xã hội, đến nay diện mạo vùng đồng bào DTTS của tỉnh Bạc Liêu ngày càng khởi sắc, đời sống của đồng bào DTTS ngày càng được nâng lên. Góp phần cho thành quả này, có sự đóng góp quan trọng của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS. Các vị luôn tiên phong đi đầu trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, tích cực tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện các phong trào hoạt động, thi đua xây dựng cuộc sống gia đình ấm no, góp phần xây dựng chính quyền, xây dựng bản làng, phum sóc ngày càng phát triển.
“Việc phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, lấy người dân làm trung tâm là quan trọng, đích đến của việc triển khai thực hiện chính sách dân tộc”. Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh trong nhiều cuộc họp và những chuyến công tác tại cơ sở trong 6 tháng đầu năm 2024. Với đích đến quan trọng đặc biệt như vậy, công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc 6 tháng đầu năm 2024 đạt được nhiều dấu ấn, tạo được lòng tin trong Nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Ngày 01/12, tại Đồng Tháp, Cụm số 5 Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2023.
Tin tức -
Minh Thu -
17:26, 02/07/2024 Ngày 16/6/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 823/QĐ-TTg về Ngày BHYT Việt Nam. Theo đó, ngày 1/7 hằng năm trở thành Ngày Bảo hiểm y tế (BHYT) Việt Nam với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức, cá nhân trong thực thi chính sách, pháp luật về BHYT, thực hiện BHYT toàn dân.
Hà Tĩnh là địa phương có chung đường biên giới với tỉnh Khăm Muộn và Bôlykhămxay của nước CHDCND Lào với chiều dài hơn 165 km. Thực hiện chủ trương, đường lối đối ngoại của Đảng, thời gian qua, Hà Tĩnh luôn chú trọng củng cố, thắt chặt mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện với các địa phương của Lào. Trong đó đặc biệt quan tâm gìn giữ, vun đắp mối quan hệ hữu nghị đặc biệt với tỉnh Bolikhămxay và hợp tác toàn diện với các tỉnh Khăm Muồn, Thủ đô Viêng Chăn, Savannakhet; mở rộng hợp tác với các tỉnh Bắc Lào. Qua đó, góp phần quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, củng cố, tăng cường mối quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia.
Đam Rông là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Lâm Đồng (được thành lập ngày 17/11/2004 theo Nghị định 189/NĐ-CP của Chính phủ). Huyện Đam Rông hiện có 8 xã: Đạ M'Rông, Đạ Tông, Đạ Long, Liêng S'Rônh, Đạ Rsal, Phi Liêng, Đạ K'Nàng và thị trấn Rô Men. Dân số toàn huyện hiện có 45.300 người (đồng bào DTTS chiếm 74,4%). Nhiều năm qua Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Đam Rông nỗ lực không ngừng, cùng với sự đầu tư hiệu quả của Nhà nước nên đã thoát nghèo ngoạn mục. Thu nhập bình quân đầu người toàn huyện đạt 40 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 14,3%.
Thời sự -
Hoàng Quý -
12:17, 20/05/2024 Trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến trình bày Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Ông Nguyễn Quang Minh, sinh năm 1954, dân tộc Tày, thôn Đức Uy, xã Trung Sơn (Yên Sơn) là một Cựu chiến binh, Người có uy tín đã luôn phát huy tinh thần trách nhiệm trong tuyên truyền, vận động bà con dân tộc thiểu số thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước. Bằng uy tín của mình, ông Minh đã tập hợp, đoàn kết Nhân dân, kêu gọi Nhân dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm ăn trong phát triển kinh tế, xã hội, từ đó hướng tới xây dựng thôn xóm văn minh, hiện đại...
Xã hội -
Ngọc Thu -
19:50, 07/10/2023 Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn của tỉnh Gia Lai có sự thay đổi mạnh mẽ, đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Phóng sự -
Mạnh Cường - Tiêu Dao -
19:45, 13/09/2023 Trên nẻo đường biên giới Đăk Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, không khó để nhận rõ niềm vui mới hiển hiện trên nét mặt mỗi người dân. Cuộc sống của đồng bào DTTS trên xã vùng biên đang ngày một khá giả, những ngôi nhà mới mọc lên nhiều hơn, đường làng, ngõ xóm phong quang, sạch đẹp hơn.
Toàn tỉnh Điện Biên hiện có 1.557 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Những năm qua, Người có uy tín đã gương mẫu, đi đầu trong vận động Nhân dân hăng hái tham gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu dân cư; tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; tích cực tuyên truyền, giáo dục đối tượng vi phạm pháp luật tại cộng đồng...
Toàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang hiện có 196 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Bằng sự nỗ lực, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện Hàm Yên được Nhân dân tín nhiệm, tin yêu, trở thành “cánh tay nối dài” giữa cấp ủy Đảng, chính quyền với Nhân dân.
Thời sự -
Minh Thu -
11:54, 06/09/2023 Việt Nam - Lào, hai quốc gia láng giềng, có chung đường biên giới với tổng chiều dài hơn 2.300km, có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết, gắn bó keo sơn từ 61 năm qua. Sự gắn bó được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử, trở thành mối quan hệ mẫu mực, trong sáng và thủy chung hiếm có trên thế giới.