Xã hội -
Nguyễn Thanh -
06:58, 31/10/2023 Đó là những căn nhà nhỏ, có thể tự nổi lên khi có nước, nhờ những thùng phuy rỗng được cột chặt phía dưới. Trong mái nhà ấy, cả gia đình quây quần đầm ấm, an toàn suốt những ngày mưa lũ giăng tứ bề. Sáng kiến độc đáo này đã và đang là giải pháp khả thi giúp người dân vùng rốn lũ ở Hà Tĩnh vững tin hơn khi mùa lũ về.
Trong khi người dân ở nhiều nơi, nhất là khu vực miền Trung, hằng năm phải gồng mình chống chọi với lũ dữ thì mô hình “ngôi nhà chống lũ thông minh” đạt giải 3 trong cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo ngôi nhà đa mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu toàn quốc” của ông thợ mộc Cao Phương Tùng, ở Krông Na (huyện Buôn Đôn, Đăk Lăk) lại chưa được đưa vào ứng dụng.
Mực nước biển đang ngày càng dâng cao cùng với những diễn biến bất thường và phức tạp của những cơn bão và lụt lội. Những vùng đồng bằng trên thế giới bị đặt dưới mối đe dọa của tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH). Một số quốc gia như Maldives, nay phải tìm cách sống trên nước thay vì trên đất, nếu không muốn biến mất khỏi bản đồ. Hàng loạt các kiến trúc sư trên thế giới đang nỗ lực tạo ra những thiết kế nhà nổi, nhà chống ngập lụt để ứng phó với tình trạng BĐKH.
Kinh tế -
Nguyễn Thanh -
07:20, 30/03/2023 Tuor du lịch “sống chung với lũ”- Chúng tôi thích gọi thế, nó dân giã, gần gũi, chân thực hơn, so với cái tên mà “nhà sáng lập” đã đặt - Trải nghiệm cuộc sống mùa lụt. Ấy là câu chuyện đang hiện hữu ở vùng “rốn lũ” Quảng Bình, nằm kề Di sản thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng.
Phóng sự -
Tiến Phạm - CĐ -
18:38, 06/06/2021 Xã Tân Hóa là "rốn lũ" của huyện vùng cao Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Để sống chung với lũ, người dân nơi đây đã sử dụng nhà nổi. Cả xã có 600 hộ thì có tới 500 nhà nổi (trừ hộ không bị lũ không xây nhà nổi). Hộ nghèo cũng có thêm một ngôi nhà nổi để chống lũ, phòng thân!.