Kinh tế -
Quỳnh Trâm -
17:30, 02/07/2024 Cây vầu từng được ví như “cây vàng xanh” ở các huyện miền núi Thanh Hóa như Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh. Tuy nhiên, sau đại dịch COVID-19, thị trường tiêu thụ cây vầu trở nên khó khăn, giá thấp khiến các doanh nghiệp bao năm nay chuyên thu mua vầu của người dân, thì nay thu mua cầm chừng, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người dân trồng vầu.
Từ đầu năm đến nay, giá hạt tiêu trên thị trường giảm mạnh đến mức kỷ lục, hiện chỉ còn chưa đến 60 ngàn đồng/kg đã làm cho nhiều bà con nông dân trồng tiêu tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang đang rất lo lắng, thậm chí một số hộ còn bỏ mặc vườn tiêu không chăm sóc do giá thấp.
Vài năm gần đây, điệp khúc sản lượng tăng, khó khăn đầu ra, giá giảm khiến không ít loại nông sản Việt Nam phải trông chờ “giải cứu”. Những cuộc giải cứu nông sản liên tiếp được tổ chức, dẫu ấm lòng vì tinh thần “lá lành đùm lá rách” nhưng lại phản ảnh một bức tranh đầy bí bách của nền nông nghiệp nước nhà.
Trong thời gian gần đây, người trồng mía ở Thanh Hóa vô cùng lo lắng bởi cây mía liên tục rớt giá. Hiện không ít hộ đã bỏ nhiều diện tích trồng mía và loay hoay chuyển đổi cây trồng. Tuy nhiên, ý kiến của các cơ quan chuyên môn cho rằng, đây không phải là giải pháp tốt, mà cần có sự thay đổi tích cực hơn về tư duy sản xuất.
Từ lâu cà phê đã trở thành cây trồng chủ lực giúp bà con huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên trong xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên niên vụ 2017-2018 này, do những bất lợi về thời tiết và sự biến động khó lường của thị trường nên cà phê Mường Ảng rơi vào tình trạng, vừa mất mùa vừa mất giá thê thảm.