Sắc màu 54 -
Tào Đạt - Thúy Hồng -
23:46, 16/05/2024 Lễ Cấp sắc là nghi lễ thể hiện nhân sinh quan, tín ngưỡng, văn hóa của người Dao. Trong đó, “đặt tên âm và lên đèn” là một trong những nghi thức rất quan trọng, khi đó người thụ lễ được đặt pháp danh (tên âm). Sau khi trải qua nghi lễ này, người đàn ông Dao được công nhận là con cháu Bàn Vương, được trao quyền làm thầy, được cấp âm binh và được thờ cúng tổ tiên.
Photo -
Văn Hoa -
17:14, 01/03/2023 Đối với người Sán Dìu, thầy cúng có một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng. Người muốn trở thành thầy cúng phải trải qua thủ tục bắt buộc là nghi lễ Cấp sắc để được thế giới thần linh chấp thuận, đồng thời, đánh dấu bước trưởng thành của họ trong cộng đồng người Sán Dìu. Phóng viên Báo dân tộc và Phát triển ghi lại những hình ảnh độc đáo, đặc sắc của Lễ Cấp sắc
Cùng với dân tộc Kinh, trên địa bàn Đồng Nai còn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chung sống như: Chơro, Mạ, Xtiêng, Dao, Khmer, Tày, Nùng… Bên cạnh các phong tục quen thuộc, đồng bào các DTTS ở Đồng Nai còn có nhiều phong tục, tín ngưỡng thú vị. Trong đó, nổi bật là tục thờ cúng tổ tiên của người Khmer ở Định Quán; tục gửi con, gửi họ và lễ cấp sắc của người Dao…
Media -
Trọng Bảo -
09:15, 21/02/2024 Lễ cấp sắc là một nghi lễ truyền thống và quan trọng bậc nhất trong văn hóa của đồng bào dân tộc Dao đỏ. Trong đó, đại lễ cấp sắc 12 đèn, hay còn gọi là Tẩu Sai diễn ra trong 5 ngày 4 đêm liên tục. Nghi lễ cấp sắc thể hiện văn hóa riêng biệt của người Dao đỏ, ghi nhận sự trưởng thành của đàn ông.
Trong 2 ngày 7, 8/5 (tức 7, 8/4 Âm lịch), tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức Lễ hội Bàn Vương lần thứ II năm 2022 với chủ đề "Tiếng gọi tổ tiên nơi cửa biển". Đây là lễ hội cổ truyền quan trọng trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Dao và của huyện Ba Chẽ.
Tục ở rể là một trong những phong tục tập quán truyền thống của nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam, thường gặp nhất ở dân tộc Dao. Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, phong tục này tưởng chừng không còn phù hợp, nhưng hiện nay, ở các vùng núi cao và xa trung tâm thành thị, tục ở rể vẫn tồn tại cùng với quan niệm mẫu hệ rất rõ.
Media -
Trọng Bảo -
11:34, 13/05/2024 Đối với đồng bào dân tộc Dao, Lễ Cấp sắc có vai trò quan trọng, đánh dấu sự trưởng thành của người Dao. Những người tham gia lễ Cấp sắc thực hành nghi lễ, trong đó có nội dung giảng dạy, khuyên răn đạo lý làm người và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Vì thế bên cạnh những người con trai tham gia lễ cấp sắc luôn có những phụ nữ đồng hành.
Media -
Văn Hoa -
19:46, 26/02/2023 Đối với người Sán Dìu, thầy cúng có một vị trí, vai trò rất quan trọng. Người muốn trở thành thầy cúng phải trải qua thủ tục bắt buộc là nghi lễ Cấp sắc để được thế giới thần linh chấp thuận, đồng thời, đánh dấu bước trưởng thành của họ trong cộng đồng người Sán Dìu.
Ngày 7/12, tại xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, UBND huyện Tủa Chùa tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ cấp sắc (Tủ Cải) của đồng bào Dao, ngành Dao quần chẹt, theo Quyết định số 255/QĐ-BVHTTDL, ngày 22/1/2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Cũng như các dân tộc khác, trong cuộc đời người đàn ông dân tộc Dao ở bản Nậm Lò - Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ, Lai Châu) có nhiều nghi lễ như: Lễ thôi nôi, Lễ cưới, mừng thọ… Một trong những nghi lễ quan trọng nhằm mục đích công nhận sự trưởng thành của người con trai là Lễ Cấp sắc.
Photo -
Hà Minh Hưng -
16:57, 03/03/2022 Lễ Cấp sắc, còn gọi là lễ “Tủ cải” của người Dao nói chung và người Dao Đầu bằng huyện Tam Đường (Lai Châu) nói riêng thường được tổ chức vào những tháng đầu năm mới. Đây là một nghi lễ quan trọng trong cuộc đời người đàn ông. Người Dao nơi đây quan niệm, chỉ khi được “sắc phong”, người con trai mới chính thức được phép tham gia gánh vác công việc gia đình, cộng đồng.
Gần 20 năm nay, người Dao đỏ ở thôn Phia Chang, xã Sơn Phú, huyện Na Hang (Tuyên Quang) mới có 1 lễ cấp sắc 7 đèn.