Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Lễ cúng rừng của người Pu Péo

PV - 12:18, 12/11/2021

Sinh sống lâu đời trên vùng đất Hà Giang, đồng bào dân tộc Pu Péo hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hoá truyền thống đa dạng, phong phú. Trong đó tục cúng thần rừng là một phong tục lâu đời, in đậm dấu ấn về cách giữ rừng, giữ nguồn nước, ứng xử với môi trường thiên nhiên của người Pu Péo.

 Lễ cúng thần rừng được tổ chức ở khu vực bìa rừng, phía sau làng. Đàn cúng được làm từ những cành cây nhỏ, để nguyên lá, cắm xuống đất, cành đan vào nhau, cao khoảng 1,0 m, dựng quay về rừng cấm. Ngày tổ chức thường là ngày ngày 6 tháng 6 Âm lịch, tuy nhiên tránh trùng vào ngày Mùi hoặc ngày Dậu
Lễ cúng thần rừng được tổ chức ở khu vực bìa rừng, phía sau làng. Đàn cúng được làm từ những cành cây nhỏ, để nguyên lá, cắm xuống đất, cành đan vào nhau, cao khoảng 1,0 m, dựng quay về rừng cấm. Ngày tổ chức thường là ngày ngày 6 tháng 6 Âm lịch, tuy nhiên tránh trùng vào ngày Mùi hoặc ngày Dậu

Theo tín ngưỡng của đồng bào Pu Péo, những khu vực người Pu Péo sinh sống đều có một khu rừng cấm riêng, đó là nơi cư ngụ của thần rừng, của tổ tiên người Pu Péo từ nhiều đời trước, nơi các vị thần mỗi khi qua lại gặp nhau. Rừng cấm được người dân bản làng gìn giữ và bảo vệ bởi các luật tục và điều kiêng kỵ, không ai được xâm phạm nơi ở của thần, không được vào rừng chặt cây, lấy củi, săn bắn… Người dân làng bản muốn chặt cây, đốt rẫy phải thông báo bằng lễ cúng thần rừng. Với người Pu Péo, thần rừng là một biểu tượng tín ngưỡng xuất hiện trong hầu hết các nghi lễ cổ truyền.

Để tiến hành lễ cúng rừng, đồng bào Pu Péo, thôn Chúng Chải, xã Phố Là (Đồng Văn - Hà Giang) họp bàn, phân công việc, chuẩn bị các vật phẩm cho lễ cúng. Người dân cùng đóng góp tiền mua lễ vật, mời thầy cúng. Vào sáng ngày mùng 6 tháng 6, mỗi gia đình cử đại diện, thường là chủ nhà, mang lễ vật đến một nhà gần rừng nhất, họ cắt cử người nấu cơm, luộc trứng (hoặc thịt), người ra địa điểm cúng dọn dẹp sạch sẽ, người đi chuẩn bị củi, chất đốt để tiến hành nghi lễ.

Thầy cúng (Pế mổ) là người có uy tín với làng, bản, am hiểu luật tục, có vai trò dẫn dắt điều hành buổi Lễ. Trong tháng diễn ra lễ cúng thần rừng, thầy cúng phải kiêng ăn thịt chó
Thầy cúng (Pế mổ) là người có uy tín với làng, bản, am hiểu luật tục, có vai trò dẫn dắt điều hành buổi Lễ. Trong tháng diễn ra lễ cúng thần rừng, thầy cúng phải kiêng ăn thịt chó
 Lễ vật đồng bào Pu Péo trong lễ cúng thần rừng
Lễ vật đồng bào Pu Péo trong lễ cúng thần rừng
 Lễ vật chuẩn bị xong, được mang ra để bắt đầu nghi lễ cúng thần rừng. Trước khi ra cúng rừng, người chủ của mỗi gia đình phải thắp hương cho tổ tiên trong nhà trước
Lễ vật chuẩn bị xong, được mang ra để bắt đầu nghi lễ cúng thần rừng. Trước khi ra cúng rừng, người chủ của mỗi gia đình phải thắp hương cho tổ tiên trong nhà trước
 Thầy cúng đọc bài cúng mời thần rừng, dân làng dâng lễ vật mời các vị thần về tham dự và chứng nhận cho lòng thành của họ
Thầy cúng đọc bài cúng mời thần rừng, dân làng dâng lễ vật mời các vị thần về tham dự và chứng nhận cho lòng thành của họ
 Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo được chia làm hai phần: cúng dâng lễ (cúng sống) và cúng chính (cúng chín)
Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo được chia làm hai phần: cúng dâng lễ (cúng sống) và cúng chính (cúng chín)
 Các hàng cơm nắm trong Lễ vật thể hiện quan niệm của người Pu Péo về thế giới thần linh, trên cùng là thần rừng, dưới là các thần linh được phân theo cấp bậc
Các hàng cơm nắm trong Lễ vật thể hiện quan niệm của người Pu Péo về thế giới thần linh, trên cùng là thần rừng, dưới là các thần linh được phân theo cấp bậc
 Nghi thức hiến sinh dê trong lễ cúng rừng
Nghi thức hiến sinh dê trong lễ cúng rừng
 Nghi thức hiến sinh gà trong Lễ cúng rừng
Nghi thức hiến sinh gà trong Lễ cúng rừng
 Trước đây, trong thời gian cúng và ba ngày sau đó, người Pu Péo cấm người ra vào bản, không được ra đồng, săn bắn, chặt cây cối, người ta dựng cột gỗ buộc túm lá xanh để làm ký hiệu treo ở đầu bản
Trước đây, trong thời gian cúng và ba ngày sau đó, người Pu Péo cấm người ra vào bản, không được ra đồng, săn bắn, chặt cây cối, người ta dựng cột gỗ buộc túm lá xanh để làm ký hiệu treo ở đầu bản
 Sau lễ cúng, mọi người cùng nấu nướng và ăn tại chỗ, nếu gia đình nào bận việc không đến tham dự lễ cúng được thì dân làng chia phần đem về hộ
Sau lễ cúng, mọi người cùng nấu nướng và ăn tại chỗ, nếu gia đình nào bận việc không đến tham dự lễ cúng được thì dân làng chia phần đem về hộ
 Sau phần lễ là phần hội diễn ra cả ngày. Các hoạt động văn hoá của người Pu Péo mang tính cộng đồng cao với những trò đánh cù, chơi khăng, đu quay, đánh cầu lông gà, ném quả bông
Sau phần lễ là phần hội diễn ra cả ngày. Các hoạt động văn hoá của người Pu Péo mang tính cộng đồng cao với những trò đánh cù, chơi khăng, đu quay, đánh cầu lông gà, ném quả bông
 Lễ cúng thần rừng là một nghi lễ truyền thống thẩm thấu đời sống tâm linh của dân tộc Pu Péo, có ý nghĩa gắn kết cộng đồng, làng bản, nâng cao ý thức gìn giữ khu rừng cấm , góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng không bị cạn kiệt và nguồn nước sinh hoạt cho đồng bào
Lễ cúng thần rừng là một nghi lễ truyền thống thẩm thấu đời sống tâm linh của dân tộc Pu Péo, có ý nghĩa gắn kết cộng đồng, làng bản, nâng cao ý thức gìn giữ khu rừng cấm , góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng không bị cạn kiệt và nguồn nước sinh hoạt cho đồng bào
Ý kiến độc giả
Mã bảo mật
Tin cùng chuyên mục
Nón lá 2 mê của người Tày ở Hà Giang

Nón lá 2 mê của người Tày ở Hà Giang

Ở xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, dân tộc Tày chiếm 80% số dân trên địa bàn. Một trong những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày ở đây là nghề đan nón lá.
Sơn La: Ra mắt mô hình

Sơn La: Ra mắt mô hình "Tổ truyền thông cộng đồng thay đổi khuôn mẫu giới trong việc nhà”

Xã hội - Mùi Len - 3 phút trước
Vừa qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, phối hợp với Hội LHPN xã Tân Phong tổ chức Lễ ra mắt mô hình "Tổ truyền thông cộng đồng thay đổi khuôn mẫu giới trong việc nhà" tại bản Mùng.
Sa Pa, hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến khu du lịch Quốc gia

Sa Pa, hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến khu du lịch Quốc gia

Sắc màu 54 - Trọng Bảo - 1 giờ trước
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 120 năm du lịch Sa Pa và chào mừng 65 năm Bác Hồ lên thăm Lào Cai; chiều 22/9, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã tổ chức Hội thảo khoa học “Sa Pa- hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến khu du lịch Quốc gia”. Tham dự Hội thảo có đại biểu Cục Du lịch Việt Nam, Hội quy hoạch phát triển Việt Nam, các nhà khoa học; lãnh đạo thị xã Sa Pa (trước đây là huyện Sa Pa) qua các thời kỳ.
Công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2024

Công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2024

Giáo dục - T.Hợp - 1 giờ trước
Sáng ngày 22/9, Đại học Bách khoa Hà Nội đã chính thức công bố lịch thi đánh giá tư duy (TSA) năm 2024. Theo đó, năm nay sẽ có 6 đợt thi TSA tạo điều kiện cho thí sinh được lựa chọn kết quả tốt nhất trong công tác xét tuyển.
PC Ninh Bình: Đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, độ tin cậy cung cấp điện

PC Ninh Bình: Đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, độ tin cậy cung cấp điện

Kinh tế - PV - 1 giờ trước
Độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện phân phối, là khả năng của hệ thống cung cấp đầy đủ và liên tục điện năng cho hộ tiêu thụ, với chất lượng điện năng đảm bảo, được thể hiện qua các chỉ số SAIDI, SAIFI, MAIFI.. Những năm gần đây, được sự quan tâm và đầu tư đúng hướng của Công ty Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình), lưới điện trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thay đổi đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Thất bại trước Iran, cửa đi tiếp của Olympic Việt Nam chưa hết

Thất bại trước Iran, cửa đi tiếp của Olympic Việt Nam chưa hết

Thể thao - L.Minh - 1 giờ trước
Thất bại 0-4 trước Iran khiến cửa đi tiếp của Olympic Việt Nam rất hẹp. Tuy nhiên HLV Hoàng Anh Tuấn cho rằng cuộc phiêu lưu ở Asiad 19 chưa kết thúc. Đội bóng của ông sẽ chơi hết mình trong trận đấu cuối với Saudi Arabia.
Tin trong ngày - 22/9/2023

Tin trong ngày - 22/9/2023

Bản tin hôm nay, ngày 22/9, có những thông tin đáng chú ý sau: Giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc. Lễ hội trà Shan tuyết lớn nhất miền Bắc. Hủy hoại cây rừng bằng thuốc độc ở huyện Bác Ái (Ninh Thuận). Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Gia Lai: Ra mắt sản phẩm “Rượu ghè mẹ Dung” của đồng bào Ba Na làng Kon Pơ Nang

Gia Lai: Ra mắt sản phẩm “Rượu ghè mẹ Dung” của đồng bào Ba Na làng Kon Pơ Nang

Sản phẩm - Thị trường - Ngọc Thu - 1 giờ trước
Ngày 22/9, xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức ra mắt thương hiệu sản phẩm “Rượu ghè Mẹ Dung” với mô hình sản xuất rượu cần từ gạo lứt và men của vỏ cây rừng tại làng Kon Pơ Nang.
Hơn một thập niên, Vinamilk giữ vững ngôi vị trong các bảng xếp hạng doanh nghiệp niêm yết hàng đầu

Hơn một thập niên, Vinamilk giữ vững ngôi vị trong các bảng xếp hạng doanh nghiệp niêm yết hàng đầu

Kinh tế - PV - 1 giờ trước
Vinamilk liên tục góp mặt trong danh sách 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam và bảng xếp hạng Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam. Đáng chú ý là doanh nghiệp đã trụ vững trong 2 danh sách này hơn 10 năm qua, từ khi các bảng xếp hạng được thực hiện.
PC Điện Biên: Số hóa các hình thức thanh toán tiện lợi cho khách hàng

PC Điện Biên: Số hóa các hình thức thanh toán tiện lợi cho khách hàng

Khoa học - Công nghệ - PV - 1 giờ trước
Nhằm tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng trong thanh toán tiền điện, PC Điện Biên đã liên kết với các Ngân hàng và tổ chức trung gian triển khai thanh toán không dùng tiền mặt, đa dạng hóa các kênh thanh toán.
Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên tổ chức tập huấn Chương trình MTQG 1719

Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên tổ chức tập huấn Chương trình MTQG 1719

Chính sách dân tộc - Mạnh Cường - 1 giờ trước
Từ ngày 18 - 23/9, Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên phối hợp UBND các huyện Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân tổ chức 3 Hội nghị tập huấn hướng dẫn thực hiện phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, phát triển sản xuất cộng đồng.
Huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk phản hồi về việc ra quyết định chuyển công tác, trường “trắng” giáo viên Tiếng Anh

Huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk phản hồi về việc ra quyết định chuyển công tác, trường “trắng” giáo viên Tiếng Anh

Sự kiện - Bình luận - Hoàng Thùy - 1 giờ trước
Liên quan đến việc phản ánh của nhà trường, dư luận và báo chí về việc huyện bất ngờ ra quyết định chuyển công tác khiến trường “trắng” giáo viên Tiếng Anh, ông Nguyễn Hữu Truyền, Trưởng Phòng Nội vụ huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã có thông tin chính thức cho báo chí.