Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Làng cổ Shirakawa-go vào Thu

Nguyệt Anh (T/h) - 11:22, 17/09/2021

Ẩn mình trong rặng núi Hida hùng vĩ thuộc tỉnh Gifu, ngôi làng Shirakawa-go là một trong hai ngôi làng cổ bậc nhất còn lưu giữ nhiều phong cách làng mạc thời xa xưa của đất nước Nhật Bản khi xung quanh nhà vẫn giữ được những ruộng lúa xanh tốt và bao quanh làng là cả một rừng cây khi chuyển sang Thu tạo nên màu sắc vô cùng quyến rũ.

                             

Làng cổ Shirakawa-go (Nhật Bản)
Làng cổ Shirakawa-go (Nhật Bản)

Cách Tokyo khoảng 350 km, làng cổ Shirakawa-go được xem như là một trong những địa danh nổi tiếng bậc nhất của tỉnh Gifu, thu hút lượng lớn khách tham quan trong và ngoài nước. Đây là một trong những ngôi làng cổ xưa nhất tại xứ sở phù tang, được công nhận di sản văn hóa thế giới Unessco vào năm 1995, nổi tiếng với kiến trúc Gassho-Zukuri. Trong làng, các ngôi nhà cổ theo kiểu kiến trúc Gasho-Zukuri có lịch sử trên 300 năm, là nét đặc trưng và hiếm có khi người dân nơi đây vẫn sinh sống trong các ngôi nhà truyền thống.

Những ngôi nhà cổ theo kiểu kiến trúc Gasho-Zukuri có lịch sử trên 300 năm
Những ngôi nhà cổ theo kiểu kiến trúc Gasho-Zukuri có lịch sử trên 300 năm

Gassho-Zukuri là kiến trúc lâu đời, mái có độ dốc lớn theo kiểu hai bàn tay úp vào nhau tạo thành hình ngón tay đang cầu nguyện. Tùy theo kiểu ngôi nhà mà mái có độ dày khác nhau, tuy nhiên, đa phần khoảng 90 cm. Chỉ riêng phần mái có trọng lượng lên đến 60 tấn, cấu trúc của phần mái được buộc vào nhau bằng dây thừng theo cách thủ công nhưng mang tính kỹ thuật. Đặc điểm nổi bật của kiến trúc này là sử dụng hoàn toàn những nguyên liệu tự nhiên như: gỗ cây, rơm rạ... và không sử dụng đinh mà được buộc với nhau bằng dây thừng. Với phần mái dày này, làng cổ sẽ chống được lớp tuyết dày 2 - 3 m vào mùa đông nhưng lại mát mẻ, dễ chịu vào mùa hè.

Một góc làng cổ Shirakawa-go
Một góc làng cổ Shirakawa-go

Khoảng 30 - 40 năm, người dân nơi đây lại thay thế mái mới. Mỗi lần như vậy, chi phí lên đến 2.000 Man Nhật (tương đương hơn 4 tỷ đồng tiền Việt). Và với giá trị văn hóa to lớn này, chính phủ hỗ trợ một phần chi phí thay mái. Hiện làng cổ Shirakawa-go có khoảng 59 ngôi nhà theo kiểu Gasho-Zukuri với 535 người dân đang sinh sống tại đây. Khác với nét hiện đại của các thành phố lớn, kiến trúc độc đáo của làng cổ Shirakawa-go giúp du khách có thể cảm nhận một cảm giác bình yên với núi non và nét làng quê bình dị của người dân Nhật Bản thời xưa còn sót lại.

Vào mùa Thu, làng Shirakawa-go đẹp như một bức tranh cổ tích
Vào mùa Thu, làng Shirakawa-go đẹp như một bức tranh cổ tích

Vào mùa Thu, làng cố Shirakawa-go đẹp như một bức tranh cổ tích. Những triền núi lá phong Nhật vàng-xanh-đỏ-tươi không xa quá trong tầm mắt mình, thêm vào đó một mái đền thần đạo hay một chút mái cong của chùa cũng làm biến đổi cái trí thưởng ngọan của du khách về một không gian trong thiên nhiên có con người, trong con người có thiên nhiên.

Một số hình ảnh làng cố Shirakawa-go:

  Làng cổ Shirakawago vào Thu 4
  Làng cổ Shirakawago vào Thu 5
  Làng cổ Shirakawago vào Thu 6
  Làng cổ Shirakawago vào Thu 7
  Làng cổ Shirakawago vào Thu 8
  Làng cổ Shirakawago vào Thu 9
  Làng cổ Shirakawago vào Thu 10
Ý kiến độc giả
Mã bảo mật
Tin cùng chuyên mục
“Ngoại giao cây tre” dấu ấn đặc sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

“Ngoại giao cây tre” dấu ấn đặc sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Năm 1997, đồng chí Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Uỷ viên Bộ Chính trị. Kể từ thời điểm ấy, ông liên tục là Uỷ viên Bộ chính trị các khóa tiếp theo và đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng; Bí thư Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ở cương vị nào ông cũng để lại những dấu ấn sâu sắc và đóng góp to lớn cho Đảng, đất nước và dân tộc Việt Nam, trong đó có triết lý “ngoại giao Cây tre”.
Tin nổi bật trang chủ
“Ngoại giao cây tre” dấu ấn đặc sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

“Ngoại giao cây tre” dấu ấn đặc sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Thời sự - Hoàng Định - 21 giây trước
Năm 1997, đồng chí Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Uỷ viên Bộ Chính trị. Kể từ thời điểm ấy, ông liên tục là Uỷ viên Bộ chính trị các khóa tiếp theo và đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng; Bí thư Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ở cương vị nào ông cũng để lại những dấu ấn sâu sắc và đóng góp to lớn cho Đảng, đất nước và dân tộc Việt Nam, trong đó có triết lý “ngoại giao Cây tre”.
Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Hơn 5.600 đoàn trong nước và quốc tế đến viếng

Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Hơn 5.600 đoàn trong nước và quốc tế đến viếng

Thời sự - Hương Trà - 4 phút trước
Ban Tổ chức Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, từ 7 giờ đến 24 giờ ngày 25/7; từ 7 giờ đến 12 giờ ngày 26/7/2024 có hơn 5.600 Đoàn (với hơn 252.000 lượt người), là đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban, bộ, ngành, đoàn thể, địa phương, đơn vị, các lực lượng vũ trang nhân dân, các Đoàn ngoại giao, đại diện các tổ chức và bạn bè quốc tế, đồng bào đã đến viếng, gửi vòng hoa, chia buồn cùng gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) và quê nhà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Lời cảm ơn của gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Lời cảm ơn của gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Thời sự - BDT - 6 phút trước
Ông Nguyễn Trọng Trường, con trai Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi lời cảm ơn lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước; lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế, các cơ quan ngoại giao, các cơ quan, đoàn thể Trung ương, địa phương, các quý vị đại biểu, đồng bào ta và bạn bè quốc tế đã đến viếng và tiễn đưa Tổng Bí thư về nơi an nghỉ cuối cùng.
Đồng bào dân tộc Tày vượt đường xa về Thủ đô viếng Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng

Đồng bào dân tộc Tày vượt đường xa về Thủ đô viếng Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng

Tin tức - Minh Nhật - 11 phút trước
5h30 sáng 26/7, trong dòng người xếp hàng từ sáng sớm chờ viếng Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, có một đoàn mặc trang phục dân tộc Tày. Được biết đó là bà con dân tộc Tày ở huyện Cam Đường (Lào Cai) về viếng bác.
Vận động người dân tham gia BHYT tự nguyện ở vùng cao, “khó càng thêm khó”

Vận động người dân tham gia BHYT tự nguyện ở vùng cao, “khó càng thêm khó”

Công tác Dân tộc - Trọng Bảo - 17 phút trước
Từ ngày 1/7, mức lương cơ sở tăng đồng nghĩa với việc mức đóng Bảo hiểm y tế “BHYT” cũng tăng; điều này khiến cho việc vận động người dân tham gia BHYT tự nguyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai “đã khó nay còn khó hơn”. Việc người dân không có BHYT ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khỏe mỗi khi ốm đau, bên cạnh đó cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu chí “tỷ lệ người dân tham gia BHYT” trong xây dựng Nông thôn mới.
Tin trong ngày - 25/7/2024

Tin trong ngày - 25/7/2024

Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 25/7, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Người dân bày tỏ niềm thương tiếc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 2. Cùng các thông tin khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ngày càng phát triển sâu rộng

Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ngày càng phát triển sâu rộng

Xã hội - Minh Thu - 18 phút trước
Trong những năm qua, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ngày càng phát triển sâu rộng, được xã hội đồng tình hưởng ứng, trở thành nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Chính thức khai mạc Olympic Paris 2024

Chính thức khai mạc Olympic Paris 2024

Thể thao - Hoàng Quý - 1 giờ trước
Rạng sáng 27/7 (theo giờ Việt Nam), Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 đã chính thức diễn ra tại thủ đô Paris của Pháp. Thay vì đài đuốc, chủ nhà Pháp đã lựa chọn 1 cách đặc biệt khác, khi ngọn đuốc của Olympic 2024 được thắp lên trên khinh khí cầu.
Tri ân người có công với sự chân thành từ trái tim

Tri ân người có công với sự chân thành từ trái tim

Thời sự - PV - 1 giờ trước
Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7) là ngày kỷ niệm thiêng liêng, mang đậm tính nhân văn cao cả của dân tộc Việt Nam, là dịp để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sự hy sinh vô cùng to lớn của các Anh hùng, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách mạng.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ

Thời sự - PV - 1 giờ trước
Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2024), sáng 27/7/2024, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài Tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn, Hà Nội.
Lời cảm ơn của Ban Lễ tang Nhà nước và gia đình đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Lời cảm ơn của Ban Lễ tang Nhà nước và gia đình đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Thời sự - PV - 20:27, 26/07/2024
Ngày 26/7, ngay sau Lễ an táng, Ban Lễ tang Nhà nước và gia đình đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có Lời cảm ơn.