Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đông Giang (Quảng Nam): Xuất hiện nhiều mô hình sinh kế hiệu quả

Đông Giang (Quảng Nam): Xuất hiện nhiều mô hình sinh kế hiệu quả

Thời gian qua, huyện miền núi Đông Giang (Quảng Nam) đã triển khai nhiều mô hình sinh kế mới như nuôi hưu lấy nhung, chuỗi liên kết sản xuất chè, chuỗi sản xuất về chăn nuôi heo, bò… Những mô hình này không chỉ cải thiện sinh kế cho người dân, mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội của địa phương.
9 tháng năm 2020: Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng trưởng cao nhất

9 tháng năm 2020: Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng trưởng cao nhất

Kinh tế - PV - 17:45, 01/10/2020
9 tháng năm 2020, khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn đạt mức tăng trưởng cao nhất 3,08%.
HTX Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh: Giúp thành viên thoát nghèo nhờ trồng rau trái vụ

HTX Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh: Giúp thành viên thoát nghèo nhờ trồng rau trái vụ

Kinh tế - Hoàng Quý - 17:07, 30/09/2020
Với lợi thế đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ phù hợp với trồng các loại rau xứ lạnh, xã Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh để giúp người dân vươn lên thoát nghèo bằng các loại rau, đặc biệt là rau trái vụ.
Gia Lai: Chợ làng trong phố

Gia Lai: Chợ làng trong phố

Kinh tế - Thùy Dung - 13:50, 30/09/2020
Hình ảnh những người phụ nữ nô nức rủ nhau, đưa nông sản của mình về nhà ông Plunh ở làng Ngó, phường Trà Bá, TP. Pleiku (Gia Lai) để chuẩn bị cho buổi chợ chiều đã trở thành bức tranh đặc sắc về đời sống người Gia Rai nơi đây. Chợ làng trong phố của bà con chỉ với những bó rau trong vườn nhà, con cá đánh bắt được. Từ ngày có chợ, có thu nhập nên đời sống của nhiều người dân đã được cải thiện.
Lời thề... 5 không

Lời thề... 5 không

Kinh tế - Phạm Việt Thắng - 10:57, 30/09/2020
Không phá rừng, không nghiện hút, không trộm cắp, không thả rông gia súc, và trẻ em không bỏ học. Đó là lời thề và cũng là thành tích từ hàng chục năm nay của bà con bản Lưu Thông, xã Lưu Kiền, huyện Tương Dương (Nghệ An).
Nỗ lực giảm nghèo ở Trường Xuân

Nỗ lực giảm nghèo ở Trường Xuân

Kinh tế - Quỳnh Chi - 10:10, 29/09/2020
Xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) có 850 hộ dân sinh sống tại 9 thôn, bản, trong đó, đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều có 222 hộ, chủ yếu tập trung ở các bản: Khe Ngang, Khe Dây, Hang Chuồn, Lâm Ninh, Nà Lâm… Năm 2017, Trường Xuân trở thành điểm sáng trên địa bàn toàn huyện khi hoàn thành Chương trình 135, thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK).
Lạng Sơn: Vì sao giải ngân vốn đầu tư công thấp?

Lạng Sơn: Vì sao giải ngân vốn đầu tư công thấp?

Kinh tế - Thúy Hồng - 10:04, 29/09/2020
Năm 2020 là năm cuối thực hiện các mục tiêu thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020. Tuy nhiên, đến giữa tháng 8/2020, khối lượng giải ngân một số nguồn vốn tại Lạng Sơn đạt rất thấp so với yêu cầu.
Xã Zuôih phát triển nông sản địa phương

Xã Zuôih phát triển nông sản địa phương

Kinh tế - Nguyễn Văn Sơn - 16:48, 28/09/2020
Những năm gần đây, được sự trợ giúp từ nhiều phía, đồng bào Cơ Tu ở xã Zuôih, huyện Nam Giang (Quảng Nam) có điều kiện sản xuất, lựa chọn phát triển các mô hình làm ăn hiệu quả từ nông sản để hỗ trợ nhân rộng, giúp nhiều hộ dân cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
An Giang: Đa dạng các giải pháp hỗ trợ đồng bào DTTS

An Giang: Đa dạng các giải pháp hỗ trợ đồng bào DTTS

Kinh tế - Phương Nghi - 15:07, 28/09/2020
An Giang có 18 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã biên giới thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020 theo Quyết định số 900/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng DTTS và miền núi, tỉnh đã đa dạng hóa các giải pháp hỗ trợ, giúp người nghèo nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo bền vững,
Điện Biên: Phát triển kinh tế rừng cho hiệu quả

Điện Biên: Phát triển kinh tế rừng cho hiệu quả "2 trong 1"

Kinh tế - Vũ Lợi - 14:43, 28/09/2020
Tỉnh Điện Biên có ít đất nông nghiệp, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng. Bởi vậy, những năm gần đây, thay vì thụ động "ăn rừng" người dân đã chủ động phát triển kinh tế bằng những mô hình trồng thảo quả, sa nhân, dược liệu... dưới tán rừng; bước đầu đem lại hiệu quả "2 trong 1", vừa nâng cao thu nhập, vừa góp phần quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
Nước mắt của người trồng cao su rơi sau bão số 5

Nước mắt của người trồng cao su rơi sau bão số 5

Kinh tế - PV - 15:59, 27/09/2020
Cơn bão số 5 vừa qua đã làm hơn 2.000 ha rừng trồng và cao su của tỉnh Thừa Thiên Huế bị gãy đổ, gây thiệt hại lớn cho người dân các xã vùng gò đồi.
Việt Nam đứng thứ 2 châu Á-Thái Bình Dương về tăng trưởng kinh tế năm 2020

Việt Nam đứng thứ 2 châu Á-Thái Bình Dương về tăng trưởng kinh tế năm 2020

Kinh tế - PV - 15:32, 26/09/2020
Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings vừa đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 1,9% trong năm 2020, đứng thứ 2 khu vực châu Á-Thái Bình Dương sau Trung Quốc.
Tín hiệu đáng mừng từ nông sản Việt

Tín hiệu đáng mừng từ nông sản Việt

Kinh tế - PV - 15:12, 25/09/2020
Sau hơn 1 tháng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực (từ 1/8/2020), nông sản Việt Nam đã gia tăng đáng kể giá trị xuất khẩu sang thị trường này, hứa hẹn sẽ mang lại những thành quả mới cho nông sản Việt.
Thúc đẩy xây dựng nông thôn mới bằng cơ chế đặc thù

Thúc đẩy xây dựng nông thôn mới bằng cơ chế đặc thù

Kinh tế - Tùng Nguyên - 15:06, 25/09/2020
Công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) ở miền núi đã khó thì ở các thôn, bản vùng biên lại càng khó khăn hơn. Để những địa bàn này “về đích” NTM, tiến tới nâng cao các tiêu chí thì cơ chế hỗ trợ, động viên đóng vai trò hết sức quan trọng.
Nghị quyết số 09 của Tỉnh ủy Thanh Hóa: Thúc đẩy phát triển miền núi

Nghị quyết số 09 của Tỉnh ủy Thanh Hóa: Thúc đẩy phát triển miền núi

Kinh tế - Quỳnh Trâm - 14:37, 25/09/2020
Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, dân số chiếm 1/3 toàn tỉnh, trong đó có 6 dân tộc thiểu số: Thái, Mường, Dao, Thổ, Mông, Khơ Mú. Hầu hết địa bàn miền núi đều có xuất phát điểm thấp, điều kiện kinh tế - xã hội vô cùng khó khăn. Năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo trong khu vực này là 27,99%, cao gấp 2,9 lần bình quân cả nước và gấp 1,7 lần bình quân toàn tỉnh.
Hàng nghìn lao động tại Sơn La: Được hưởng lợi từ Quỹ quốc gia về giải quyết việc làm

Hàng nghìn lao động tại Sơn La: Được hưởng lợi từ Quỹ quốc gia về giải quyết việc làm

Kinh tế - N. Quang - P. Linh - 14:24, 25/09/2020
Thời gian qua, thực hiện Chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về giải quyết việc làm, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện cho hàng nghìn lao động có việc làm ổn định, tăng thu nhập và từng bước cải thiện cuộc sống.
Thiếu nguồn lực, khó về đích

Thiếu nguồn lực, khó về đích

Kinh tế - Tùng Nguyên - 13:37, 23/09/2020
Giai đoạn 2016 – 2020, cả nước có 20.176 thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc 2.018 xã khu vực II và 1.313 xã khu vực I của 51 tỉnh, thành phố vùng DTTS và miền núi. Để các địa phương này “về đích” nông thôn mới (NTM) là không hề dễ dàng.
Mô hình “Không còn nạn đói” ở Quảng Ngãi

Mô hình “Không còn nạn đói” ở Quảng Ngãi

Kinh tế - Đạt Thành Nhân - 10:10, 23/09/2020
Là một trong 3 địa phương thực hiện thí điểm mô hình “Không còn nạn đói”, thời gian qua, với sự nỗ lực, trách nhiệm của các cấp ngành tỉnh Quảng Ngãi trong triển khai mô hình đang từng bước làm thay đổi nhận thức canh tác của bà con ở vùng khó khăn…
Hòa Bình: Phát triển chăn nuôi gắn với thế mạnh từng vùng

Hòa Bình: Phát triển chăn nuôi gắn với thế mạnh từng vùng

Kinh tế - Thiên Đức - 13:56, 22/09/2020
Là tỉnh miền núi với điều kiện kinh tế - xã hội (KT-XH) còn nhiều khó khăn, thế nhưng, thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã tận dụng tốt các điều kiện sẵn có, khuyến khích, hỗ trợ Nhân dân phát triển chăn nuôi gia súc.
Thạnh Trị (Sóc Trăng): Đi lên từ bệ đỡ chính sách

Thạnh Trị (Sóc Trăng): Đi lên từ bệ đỡ chính sách

Kinh tế - Phương Nghi - 15:47, 21/09/2020
Thạnh Trị (Sóc Trăng) là huyện có đông đồng bào dân tộc Khmer (trên 34%) tập trung nhiều ở các xã Châu Hưng, Lâm Tân, Lâm Kiết, Thạnh Tân, Tuân Tức và thị trấn Hưng Lợi. Thạnh Trị hôm nay đã đổi mới, cơ sở hạ tầng xây dựng khang trang, sản xuất không ngừng phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên.
Hiệu quả từ các mô hình chuyển đổi ở Ea M’droh

Hiệu quả từ các mô hình chuyển đổi ở Ea M’droh

Kinh tế - Trung Dũng - 09:59, 21/09/2020
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đúng hướng, nhiều nông dân ở xã Ea M’droh, huyện Cư M’gar (Đăk Lăk) đã nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống và giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi ở địa phương.