Ngày 2/11, Sở Nội vụ tỉnh An Giang đã ban hành quy định về việc thực hiện hoạt động tôn giáo tín ngưỡng bảo đảm phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong tình hình mới. Việc thực hiện các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo sẽ tùy vào cấp độ dịch của từng địa phương trên địa bàn tỉnh.
Chừng hơn hai chục năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung và một số huyện vùng sâu, biên giới nói riêng, hiện tượng người dân tin theo những tín ngưỡng, tôn giáo một cách mơ hồ và trái phép... vẫn đang thực sự là một “vấn nạn”, làm cho cuộc sống các làng bản vốn yên bình bỗng trở nên phức tạp và đôi khi tình hình cũng là bất ổn...Vụ việc xảy ra ở bản Huổi Khon, xã Nậm Kè (huyện Mường Nhé) năm 2011, là bài học đắt giá, cảnh tỉnh cho những người dân nhẹ dạ theo những hoạt động tôn giáo trái pháp luật ở Điện Biên
Ngày 23/8, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo (BCĐ) công tác tôn giáo tỉnh Lạng Sơn do ông Dương Xuân Huyên - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm Trưởng đoàn, đã có cuộc kiểm tra việc thực hiện công tác tôn giáo trên địa bàn huyện Bắc Sơn.
Lợi dụng việc cơ quan chức năng ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội “Lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” liên quan đến chuỗi lây nhiễm ở điểm nhóm truyền giáo Phục Hưng, các đối tượng thù địch đã tung tin chính quyền phân biệt đối xử, kỳ thị, gây khó khăn cho hoạt động tôn giáo. Đây là sự vu cáo trắng trợn, đi ngược lại diễn biến thực tế của vụ việc...
Với tư cách là tổ chức xã hội, thành viên của Ủy ban MTTQ Việt Nam, bằng nhiều hoạt động, việc làm ý nghĩa cụ thể, nhiều năm qua, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước (ĐKSSYN) tỉnh Cà Mau đang góp phần chung tay cùng với chính quyền địa phương, chăm lo đời sống cho đồng bào Khmer gặp khó khăn, lan tỏa tấm lòng từ bi của những người con Phật, thực hành đường hướng tốt đẹp trong hoạt động tôn giáo...