Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1164/CĐ-TTg ngày 14/12/2022 về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở.
Trong vòng 2 năm trở lại đây, hàng chục vụ án liên quan tới các dự án bất động sản “ma” bị khách hàng tố cáo và cơ quan chức năng các địa phương vào cuộc. Những địa phương đang nổi cộm về các dự án "ma" như TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương…Nguyên nhân khiến cho nhiều người lao vào những dự án “ma” phần lớn là do thiếu hiểu biết và hám lợi, đồng thời cũng còn có nguyên nhân chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng thiếu can thiệp kịp thời.
Ngày 20/1/2022, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ra văn bản số 473/UBND-ĐC, chỉ đạo các sở ngành về việc tạm dừng tiếp nhận, giải quyết các thủ tục liên quan đến việc phân lô, tách thửa đất, xây dựng nhà ở riêng lẻ tại nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, rất nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) lợi dụng lách luật, huy động vốn trái phép, khi dự án chưa đủ điều kiện mở bán. Việc này vi phạm pháp luật, đẩy rủi ro về phía khách hàng. Vì vậy, UBND TP. Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo quyền lợi người mua nhà.
Bộ Xây dựng khẳng định, hiện tượng tăng giá đất nền nóng cục bộ đã được kiểm soát. Bên cạnh đó, lượng giao dịch đất nền có xu hướng giảm so với quý trước.
Hàng loạt địa phương trong thời gian qua đã liên tiếp công khai dự án bất động sản chưa đủ điều kiện mua bán theo quy định, đồng thời rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm nếu có.
Bạn đọc -
Lê Thuận -
17:13, 21/05/2021 TP. Bảo Lộc (Lâm Đồng) từng được mệnh danh "thủ phủ" của những đồi chè bạt ngàn, xanh mướt mát. Nhưng nay trở lại vùng đất này, những đồi chè, cà phê ngút ngàn ấy đang bị những công ty, doanh nghiệp bất động sản lớn, nhỏ ... "xé nát" để phân lô, bán nền.