LTS: Việc đẩy mạnh dạy và học tiếng nói, chữ viết của các DTTS trong các cơ sở giáo dục đã góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc. Để cụ thể hóa chủ trương này, Nhà nước đã có những hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và văn bản dưới luật quy định chi tiết việc dạy và học tiếng nói, chữ viết DTTS. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cho thấy, có rất nhiều những bất cập cần được tháo gỡ.
Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) là môn học tự chọn. Để phát huy hiệu quả trong việc dạy và học tiếng DTTS, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thông tư 32/2021/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.
Chiều ngày 26/7, Đồn Biên phòng Lai Hòa - Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng phối hợp với chùa Prey Chóp tổ chức khai giảng lớp tiếng Khmer năm 2022 dành cho cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng và các em học sinh trên địa bàn xã Lai Hòa.
Giáo dục -
Hồng Phúc -
10:19, 15/08/2020 Tiếng nói và chữ viết của các DTTS ở Việt Nam vừa là vốn quý của cộng đồng mỗi dân tộc, vừa là tài sản văn hóa chung của cả nước. Đây là phương tiện để đồng bào giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Tuy nhiên, việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục thường xuyên đã bộc lộ nhiều điểm bất cập.